giúp mình cau nay voi
xy2 + 2xy2 + 3xy2 + ... + 100xy2
le len nhe
mik can gap
viet cau phu hoa voi so/too hoac either/neither
An never borrows money,(Tim)........................
nhanh len nhe giup minh voi minh can gap
An never borrows money,(Tim) neither does Tim
An never borrows money,(Tim)........................
=> An never borrows money, neither does Tim
Tim neither
Do you enjoy ______ given gifts by the others on your birthday.
Mik dang can gap nhanh len nhe!!!!!
Do you enjoy ___being___ given gifts by the others on your birthday.
Chúc bạn học tốt!
hay ke ve viec tot cua em
nhanh len nhe
can gap lam r
ai nhanh mik tick
Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nói: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.
Tham khảo nha bạn
bài tập làm văn số 1
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.
Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
Bài văn mẫu 2: Kể về việc tốt em đã làm
Năm lớp Hai, có một chuyện mà đến giờ em vẫn nhớ trong câu chuyện đó em đã đấu tranh với sai lầm của chính mình.
Hôm đó, cô gọi các bạn lên bảng chữa bài tập toán, khi cô gọi bạn Thảo Hương lên chữa bài, em nhìn thấy bạn lúng túng nói gì đó với bạn bên cạnh, lúc bạn lên đến bàn em, bạn nói thầm vào tai em: Phương Anh ơi! Cho tớ mượn vở nhé! Em hơi lưỡng lự rồi đưa cho bạn vở của mình. Các bạn chữa bài xong, cô bảo cả lớp thu vở lúc đó em mới lên nói với cô là Thảo Hương quên vở, cô hỏi: Thế sao lúc này bạn lại có vở và lên chữa bài? Em trả lời là em không biết. Vừa lúc đó, tiếng trống trường từ báo hiệu giờ ra chơi, cô cho các bạn ra chơi, thế là cả lớp ùa ra ngoài như những chú chim non rời tổ, em cũng ra theo. Ra chơi vào, cô trả vở và gọi các bạn đọc điểm, cô gọi đến Thảo Hương thì bạn lí nhí trả lời: Thưa cô, em... em quên vở ạ. Thế là cô cho bạn điểm kém, bạn rất buồn.
Về đến nhà, em kể chuyện của bạn cho mẹ, mẹ bảo em: Con nên đến thú thật với cô thì chắc cô sẽ không nói gì đâu. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ được. Hôm sau, em đến nói thật với cô là chính em đã cho bạn mượn vở. Chẳng ngờ cô đã không mắng em mà còn khen em trong tiết học sinh hoạt lớp. Hôm đó em rất vui, khi vừa đến gặp mẹ ở nhà em đã tíu tít kể chuyện và em thấy mẹ nói rất đúng.
Câu chuyện đó luôn khắc sâu trong tâm trí em em rất tự hào vì mình đã làm một việc tốt.
mat bai nay mik coi het r
mik can bai tu lam thoi
doi cau sau sang cau phu dinh va nghi van
mai always goes to school early
cac ban giup mik nhe minh can gap
doi cau sau sang cau phu dinh va nghi van
mai always goes to school early
(-) Mai doesn't go to school early.
(+) Does Mai go to school early ?
Mai always goes to school early.
=> Phủ định : Mai always doesn't go to school early.
=> Nghi vấn : Does Mai always go to school early?
mai always goes to school early
=> Mai doesn't always goes to school early
Does Mai always go to school early ?
Chúc bạn học tốt
a :0,9x2+1,8x3+2,7x4
b :1995x1994-1/1993x1995+1994
nhanh len nha minh dang can gap
chu y:cai nay :/ la phan nhe
\(a:0,9x2+1,8.3+2,7.4=1,8+5,4+10,8=18\)
\(b:\frac{1995.1994-1}{1993.1995+1994}=\frac{3978029}{3978029}=1\)
Đúng 100%
Cach day 2 nam con 5 tuoi va kem cha 30 tuoi.Hoi bao nhieu nam nua tuoi cha gap 3 lan tuoi con?
ban nao tra loi duoc nhanh len nhe minh can gap trong toi nay .Cam on nhieu
năm nào ba trả gấp 3 lần tuổi con
Tuổi con hiện nay là:
5 + 2 = 7 (tuổi)
Tuổi cha hiện nay là:
7 + 30 = 37 (tuổi)
Hiệu số tuổi giữa hai cha con không thay đổi theo thời gian, nên lúc tuổi cha gấp 3 lần tuổi con thì con vẫn kém cha 30 tuổi.
Nếu coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 3 phần như thế.
Hiệu số phần tuổi cha và tuổi con là:
3 - 1 = 2 (phần)
Tuổi cha lúc gấp 3 lần tuổi con là:
30 : 2 x 3 = 45 (tuổi)
Vậy sau : 45 - 37 = 8 (năm) nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con.
Đáp số: 8 năm
Tuổi con hiện nay là: 5 + 2 = 7 (tuổi)
Tuổi cha hiện nay là: 7 + 30 = 37 (tuổi)
Hiệu số tuổi giữa hai cha con không thay đổi theo thời gian, nên lúc tuổi cha gấp 3 lần tuổi con thì con vẫn kém cha 30 tuổi.
Nếu coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 3 phần như thế.
Hiệu số phần tuổi cha và tuổi con là: 3 - 1 = 2 (phần)
Tuổi cha lúc gấp 3 lần tuổi con là: 30 : 2 x 3 = 45 (tuổi)
Vậy sau : 45 - 37 = 8 (năm) nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con.
Đáp số: 8 năm
2^3.x+5^2=45-2x giup mik giai bai nay nhe mik can gap lam
bằng 6849/5000 nha
giup minh 2 cau nay nhe
a 3.(x+5)-8=x+17
b/ 5(x+3)-10=2x-19
giup minh nhe minh bay gio can gap lam mai minh phai nop roi
a) 3(x + 5) - 8 = x + 17
=> 3x + 15 - 8 = x + 17
=> 3x + 7 = x + 17
=> 3x - x = 17 - 7
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
b) 5(x + 3) - 10 = 2x - 19
=> 5x + 15 - 10 = 2x - 19
=> 5x + 5 = 2x - 19
=> 5x - 2x = -19 - 5
=> 3x = -24
=> x = -24 : 3
=> x = -8
a. 3x+15-8=x+17
3x-x=17-15+8
2x=10
x=5
b.5x+15-10=2x-19
5x+5=2x-19
5x-2x=-19-5
3x=-24
x=-8
thank
dễ lắm kết quả =kimochii
Nhac cho minh cau truc viet lai cau voi nghia ko doi lop6 nhanh len minh can gap?
Có 18 cấu trúc:
S + began / started + to V/ V-ing + time ago (nhận dạng cấu trúc: began/ started to V/ Ving: bắt đầu làm gì) S + last + Ved + time+ ago: Lần cuối cùng làm gì This is the first time + S +have/has+P2: Lần đầu làm gì This is the Superlative (…est/ most ADJ N) S +have/has+P2 S + Be/V + too + adj/adv + (for someone) + to do something: Quá....để cho ai làm gì... S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O: Quá... đến nỗi mà... It + Be/V + such + (a/an) + (adj) + N(s) + that + S + V +O: Quá... đến nỗi mà... S + Be/V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something : Đủ... cho ai đó làm gì... It’s adj (for Sb) to do sth: Ai đó làm gì như thế nào? S+ should/ ought to/ had better+ V Although/ Though/ Even though + clause (S+V) S + V + so that/ in order that+ S + V (chỉ mục đích) There’s no point in Ving: không đáng, không có ích khi làm gì?Các cấu trúc liên quan đến câu gián tiếp
- Đề nghị: Suggest
Shall we+ V..../Let's+ V.../How/What about+ Ving..../Why dont we + V ..
=> S+ suggested+ Ving: đề nghị cùng làm gì.
Ví dụ: "Why don’t we go out for a walk?” said the boy.
=> The boy suggested going out for a walk
- Gợi ý cho người khác: “Why don’t you+ Vo?
=> S+ suggested+ that+ S+ should/shouldn't+ V
Ví dụ: “Why don’t you have a rest?” he said to her
=> He suggested that she should have a rest.
- Cáo buộc : S accused Sb of doing sth
“You stole the money on the table”, she said to him
=> She accused him of stealing the money on the table.
- Thừa nhận hoặc phủ nhận
S+ admitted/ denied+ Ving/ having P2.
He said “Yes, I did”
=> He admitted stealing/ having stolen the money on the table
He said: “ No, I didn’t”
=> He denied stealing/ having stolen the money on the table
- Lời khuyên (should/ought to/ had better/ If I were you.../ Why don’t you)
S + advised sb + (not) to V
“If I were you, I would save some money” she said
=> She advised me to save some money.
“You shouldn’t believe him” Jane said to Peter.
=> Jane advised Peter not to believe him.
- Câu mời (Would you like......?)
S+ offered Sb Sth S+ offered to do Sth S + invited sb+ to VWould you like a cup of coffee, Peter?” I said.
=> I offered Peter a cup of coffee.
“Would you like me to clean the house for you” he said.
=> He offered to clean the house for me.
“Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said.
=> He invited me to go to the cinema with him that night.
- Dặn dò: S + remember + to do Sth
=> S + don’t forget + to do Sth
=> S remind Sb to do Sth
He told me: “Don’t forget to come here on time tomorrow”.
=> He reminded me to come there on time the next day.
She said to all of us: “Remember to submit the report by this Thursday”
=> She reminded all of us to submit the report by that Thursday.
- Cảm ơn: Thank Sb for Ving/ N
“Thank you for helping me finish this project “ he said to us.
=> He thanked us for helping him finish that project.
“ Thank you for this lovely present.” I said to him.
=> I thanked him for that lovely present.
- Xin lỗi: S apologized to sb for Ving
“Sorry, I broke your vase” he said to his mother.
=> He apologized to his mother for breaking her vase
- Khen ngợi: S congratulated Sb on Ving
“Congratulations! You won the first prize” he said to me.
=> He congratulated me on winning the first prize.
- Đe dọa: S+ threatened (sb)+to V/ not to V : đe doạ (ai) làm gì
He said " I will kill you if you don’t do that "-
=> He threatened to kill me if I didn’t do that
15.
Chú ý đến các dạng cấu trúc trong câu điều kiện- Unless = If not.
If you don’t have a visa, you can not come to America
=> Unless you have a visa, you can not come to America
- Đảo ngữ trong điều kiện loại 1: Should+ S+ V
+ Loại 2: Were S+ Adj/N / to V
+ Loại 3: Had+ S+ (not) P2
Đề thi minh họa 2015:
You can ring this number whenever there is any difficulty.
Should there be any difficulty, ring this number
16.
Các cấu trúc liên quan đến so sánh: Cấu trúc tăng tiến cấp độ: The 8-year-old bride movie is more and more interesting. Cấu trúc càng… càng: The older he is, the less he wants to travel. 17. Các cấu trúc liên quan đến câu bị động trong tiếng anh- Have Sb do sth => have Sth done
Ví dụ: We get him to look after our house when we are on business.
=> We get our house looked after (by him) when we are on business
- Make Sb do sth-> Sb be made to do Sth
The teacher made the students work hard.
=> The students were made to work hard.
- People say S+ V
=> It be said that S+ V
=> S be said to V/ to have P2
Ví dụ: People say that he drinks a lot of wine.
=> It is said that he drinks a lot of wine.
18.
Các cấu trúc liên quan đến câu đảo ngữ.- Never will I speak to him again.
- No sooner had I arrived home than the phone rang.
- Hardly had I arrived home when the phone rang.
- Only after posting the letter did I realize that I had forgotten to put on a stamp.
- Not until I asked a passer-by did I know where I was = It was not until I asked a passer-by that I knew where I was.
- Around the corner is the hospital.
Sự chuyển đổi từ cấu trúc ngang bằng - so sánh hơn - so sánh hơn nhất:
Ví dụ: Sally is the tallest girl in her class
=> No one in Sally’s class is as tall as her.
=> No one in Sally’s class is taller than her.