Những câu hỏi liên quan
JJ
Xem chi tiết
TT
5 tháng 7 2019 lúc 10:34

Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370

b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285

Bình luận (0)
NP
5 tháng 7 2019 lúc 10:39

a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5

Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2

             số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5

để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0

Vậy số đó là 370

b) 28.. chia hết cho 3 và 5

Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5

TH1: Nếu số đó là 280

- 280 chia hết cho 5

- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)

=> k thỏa mãn

TH2: Nếu số đó là 285

- 285 chia hết cho 5

- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)

=> Thỏa mãn

Vậy số đó là 285

HOK TOT

Bình luận (0)
QH
5 tháng 7 2019 lúc 10:41

37... chia hết cho cả 2 và 5

Những số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

Những số chia hết cho 5 có tận cùng là: 0 ; 5

=> Nhưng số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là: 0

Vậy chữ số cần điền là: 0. Ta được số: 370 (370 : 2 = 185 ; 370 : 5 = 74)

Đáp số: 0

-------------------------------

28... chia hết cho cả 3 và 5

Những số chia hết cho 5 có tận cùng là: 0 ; 5

Những số chia hết cho 3 có: tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3

Giả sử chữ số cần điền là: 0 , ta được số 280.

Tổng các chữ số của số 280 là: 2 + 8 + 0 = 10

10 : 3 = 3 dư 1 (vậy đáp án này không được)

Giả sử số cần điền là: 5 , ta được số 285.

Tổng các chữ số của số 285 là: 2 + 8 + 5 = 15

15 : 3 = 5 (vậy đáp án này phù hợp)

Chữ số cần điền là: 5

Đáp số : 5

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
BD
25 tháng 9 2018 lúc 21:08

Số các số hạng của tổng 1+3+5+7+...+(2n+1) là:

           \(\left[\left(2n+1\right)-1\right]:2+1\)

      \(=2n:2+1\)

      ​\(=n+1\)

Ta có \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)\)

      \(=\left[1+\left(2n+1\right)\right].2n:2\)

      \(=\left(2n+2\right).\left(2n:2\right)\)

      \(=\left(2n+2\right).n\)

      \(=2n^2+n\)

       

         

Bình luận (0)
BD
25 tháng 9 2018 lúc 21:11

Mik nhầm nha, đoạn tiếp theo đây

Ta có : (1+2n+1).(n+1):2

       =   (n+1). (2n+2) : 2 

       =    (n+1) . (n+1).2 : 2

       = (n+1).(n+1)

      = (n+1)2

Bình luận (0)
BC
25 tháng 9 2018 lúc 21:21

cái trên hay dưới vậy bạn

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
NN
14 tháng 2 2019 lúc 21:55

\(\frac{30x25x7x8}{75x8x12x14}\)

\(\frac{5x1x1x1}{3x1x1x2}\)

\(\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
VM
16 tháng 1 2017 lúc 20:59

a)

<=> 40 - y - 5 = -25

<=>     -y        = -25 - 40 + 5

<=>     -y        = -60

<=>      y        = 60

b) 

<=> 18 + y - 13 = 26 : 13

Tới đây b làm tiếp

c)

<=> -45 - ! y ! + 15 = -25 - 13

<=> -45 - ! y ! + 15 = -38

<=>         ! y ! + 15 = -45 + 38

<=>         ! y ! + 15 = -7

<=>        ! y !          = -7 - 15

<=>       ! y !           = -22 (vô nghiệm)

Bình luận (0)
TD
16 tháng 1 2017 lúc 21:04

a) 40 - ( y + 5 ) = -25

40 - y - 5 = -25

40 - y = ( -25 ) + 5

40 - y = -20

y = 40 - ( -20 )

y = 60

b) | -18 | + ( y - 13 ) = | -26 | : 13

  18 + ( y - 13 ) = 26 : 13

18 + y - 13 = 2

18 + y = 2 + 13

18 + y = 15

y = 15 - 18

y = -3

c) -45 - ( | y | + 15 ) = -25 - 13

-45 - ( | y | + 15 ) = -38

( - 45 ) - ( -y ) - 15 = 0-38

( -45 ) - ( -y ) = -38 + 15

(-45 ) - y = -23

y = ( -45 ) - ( -23 )

y = -22

Bình luận (0)
TD
16 tháng 1 2017 lúc 21:05

ở câu c) y = -22 là thỏa mãn vì y là số nguyên âm mà sao lại vô nghiệm được

Bình luận (0)
JJ
Xem chi tiết
TN
10 tháng 7 2019 lúc 15:59

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

Bình luận (0)
XO
10 tháng 7 2019 lúc 16:11

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

Bình luận (0)
TA
10 tháng 7 2019 lúc 16:25

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)

\(B=\frac{1}{2020}\)

Vậy B = 1/2020

Bình luận (0)
Xem chi tiết
AQ
2 tháng 10 2019 lúc 19:13

341*67+341*16+659*13

=341*(67+16)+659*83

=341*83+659*83

=(341+659)*83

=1000*83

=83000

chắc thế chúc bạn học tốt =)

Bình luận (0)
C
25 tháng 1 2024 lúc 23:07

Skibidi toilestf  

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
NC
9 tháng 4 2017 lúc 15:41

3/8 x 5/4 =15/32

4/7 x 2/13=8/91

cách làm là lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu 

cái này học từ lớp 4 rồi còn gì

Bình luận (0)
LL
9 tháng 4 2017 lúc 15:40

3/8*5/4=15/32

4/7*2/13=8/91

Bình luận (0)
NH
9 tháng 4 2017 lúc 15:41

\(\frac{3}{8}\)\(\frac{5}{4}\)\(\frac{15}{32}\)                                   \(\frac{4}{7}\)\(\frac{2}{13}\)\(\frac{8}{91}\)

Bạn chỉ cần lấy tử số nhân tử số , mẫu số nhân mẫu số thôi

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HH
16 tháng 2 2022 lúc 21:59

Muốn tick vô đây trl nha!

Bình luận (2)
TT
16 tháng 2 2022 lúc 22:00

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{5}{8}< \dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{11}{18}< \dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{7}{8}< \dfrac{11}{12}\)

Bình luận (1)
NL
16 tháng 2 2022 lúc 23:36

?

Bình luận (0)