Những câu hỏi liên quan
LS
Xem chi tiết
BT
8 tháng 5 2020 lúc 21:10

Đều có thể ko có chủ ngữ, vĩ ngữ  ( định nghĩa câu đặc biệt, câu rút gon) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
8 tháng 5 2020 lúc 21:17

Khác

Câu đặc biệt bổ sung cảm xúc, vị trí, kêu gọi.. 

Câu đặc biệt giúp câu ngắn gọn, xúc tích ( ghi nhớ sgk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
8 tháng 5 2020 lúc 22:01

Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định được thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
Câu đặc biệt:
- Không được cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
LG
13 tháng 10 2017 lúc 19:06

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
DD
13 tháng 10 2017 lúc 19:09

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
NX
16 tháng 10 2017 lúc 22:44

a, (x3-11x+5-3x2) : (x-5)= (x3-3x2-11x+5) : (x-5)

Tính :

x-5 x^3 - 3x^2 - 11x +5 x^2+2x-1 - x^3 - 5x^2 2x^2 - 11x +5 - 2x^2 - 10x -x + 5 - -x + 5 0 b, (4x4-5x2-3-3x3+9x) : (x2-3)= (4x4-3x3-5x2+9x-3) : (x2-3)

Tính: x^2 - 3 4x^4-3x^3-5x^2+9x-3 4x^2 - 3x + 7 - 4x^4 -12x^2 -3x^3+7x^2+9x-3 - -3x^3 +9x-3 7x^2-3 - 7x^2-21 18

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 11 2016 lúc 12:13

ta có : 1 x 1 =1

           1 x 2 = 2

           2 x 3 = 6

            3 x 4 = 12

           4 x 5 = 20

           5 x 6 = 30

Vậy số tiếp theo là 30

tk nhé

Bình luận (0)
LT
22 tháng 11 2016 lúc 12:14

số tiếp theo là số 30

Bình luận (0)
H24
22 tháng 11 2016 lúc 12:15

1;2;6;12;20;30

CHÚC BẠN HỌC GIỎI 

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2021 lúc 11:14

bài 1:

gọi hóa trị của A và B là \(x\)

\(\rightarrow\)\(A^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy A hóa trị II

\(\rightarrow H^I_1B^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)

vậy B hóa trị I

ta có CTHH: \(A^{II}_xB^I_y\)

\(\rightarrow II.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:AB_2\)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2021 lúc 11:19

bài 2:

gọi hóa trị của A và B là \(x\)

\(\rightarrow A_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy A hóa trị III

\(\rightarrow H^I_1B^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)

vậy B hóa trị I

ta có CTHH: \(A^{III}_xB^I_y\)

\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:AB_3\)

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
PT
24 tháng 11 2016 lúc 20:01

Bài 1:

\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)

Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62

2R + 16 = 62

2R = 46

R = 23

Vậy R là Natri . KHHH là Na

Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O

Bình luận (0)
PT
24 tháng 11 2016 lúc 20:10

Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng

\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)

Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64

X + 2.16 = 64

X + 32 = 64

X = 32

Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S

Vậy CTHH là SO2

 

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 1 2019 lúc 1:59

Đáp án: B.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết