a) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc (-5;5) để phuong trình x2 +2mx+m2 +mm-m-3m-3=0 có 2 nghiệm phân biệt
b)Với giá trị nào của m thì nhị thức bậc nhất f(x)=mx-3 luôn âm với mọi x
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1.
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=(m+1)x
a) Tìm các giá trị của tham số m để tham số nhận giá trị bằng -5 tại x=5 ,
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)?
c)Tìm giá trị của m để điểm B(0;4) thuộc đồ thị hàm số.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2019;2019] sao cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 - m x + 2 x - 2 có 5 điểm cực trị?
A. 2019
B. 2021
C. 2022
D. 12
Cho hàm số y = m . sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng - 10 ; 10 để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1.
A. 14
B. 13
C. 12
D. 15
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn − 2018 ; 2018 để phương trình m + 1 sin 2 x − sin 2 x + c os 2 x = 0 có nghiệm là:
A. 4037
B. 4036
C. 2019
D. 2020
Đáp án D
P T ⇔ m + 1 1 − c os 2 x 2 − sin 2 x + cos 2 x = 0 ⇔ sin 2 x + m − 1 2 c os 2 x = m + 1 2 .
PT có nghiệm ⇔ 1 2 + m − 1 2 2 ≥ m + 1 2 2 ⇔ m ≤ 1.
Vì m ∈ − 2018 ; 2018 ⇒ có 2020 giá trị nguyên của m.
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc − 2 ; 4 để hàm số y = 1 3 m 2 − 1 x 3 + m + 1 x 2 + 3 x − 1 đồng biến trên ℝ là
A. 3
B. 5
C. 0
D. 2
Cho hai số thực x, y thỏa mãn x 2 + y 2 - 4 x + 6 y + 4 + y 2 + 6 y + 10 = 6 + 4 x - x 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x 2 + y 2 - a . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-10;10] của tham số a để M ≥ 2 m
A. 17
B. 16
C. 15
D. 18
Chọn B.
Phương pháp:
Biến đổi đẳng thức đã cho để đưa về dạng phương trình đường tròn (C) tâm I bán kính R.
Từ đó ta đưa bài toán về dạng bài tìm M x ; y ∈ C để O M - a lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
Xét các trường hợp xảy ra để tìm a.
Cách giải:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x 2 - 2 x ) với mọi x thuộc R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 - 8 x + m ) có 5 điểm cực trị?
A. 15
B. 17
C. 16.
D. 18