cho n thuộc N*.Chứng tỏ rằng (2n+3;3n+4)=1
GIUP MK VOI CAC BAN .LAM NHANH GIUP MK NHA MAI MK PHAI NOP RUI.BN NAO DUNG MK TICK CHO
Cho n thuộc N* chứng tỏ rằng (2n+3,3n+4)=1
Chứng tỏ rằng ( với n thuộc N )
( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
Chứng tỏ rằng vì :
Ta thấy n phải là số chẵn mà 2n + 2 đã là số chẵn
2n + 4 đã là số chẵn vì \(⋮\) cho 2
Nên chứng tỏ:
\(n+\left(2.4\right)⋮8\)
=> n + 8 chia hết cho 8
=> ( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8
Ta có : ( 2n + 2 ).( 2n + 4 )
\(\Rightarrow\) 4n2 + 4n + 8n + 8
Vì 8n \(⋮\)8 ; 8\(⋮\)8 ; 4n thuộc ước của 8
\(\Rightarrow\)4n2 + 4n + 8n + 8 \(⋮\)8
\(\Rightarrow\)( 2n + 2 )( 2n + 4 ) chia hết cho 8
Chứng tỏ rằng: 1.3.5.7.....(2n-1)/(n+1)(n+2)(n+3).....2n=1/2n (n thuộc N*)
Chứng tỏ rằng 2n+1 và 2n+3 (n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt d ϵ Ư( 2n+1; 2n+3) ĐK: d ϵ N*
=> 2n+1 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d
=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d => d ϵ Ư(2) => d ϵ {1;2} (vì d ϵ N*)
Mặt khác, d là ước của 2 số lẻ 2n+1 và 2n+3 nên d=1.
=> Ư(2n+1; 2n+3)=1
Vậy 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản
Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Chứng tỏ rằng:
2n+1 và 2n+3(n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN(2n+1; 2n+3) là d
Ta có:2n+1 chia hết cho d =>2n+3-2n+1 chia hết cho d =>2chia hết cho d =>d thuộc {1:2}
2n+3 chia hết cho d
Mà 2n+1 là số lẻ =>d Không thuộc {2}
Vậy d thuộc {1}=>2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
\(\text{Gọi }\left(2n+1,2n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)=2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
\(\text{Dễ thấy }\hept{\begin{cases}2n+1\text{không chia hết cho 2 }\\2n+3\text{không chia hết cho 2 }\end{cases}}\)
\(\Rightarrow d\ne2\Rightarrow d=1\)
\(\text{Vậy }\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
Chứng tỏ rằng A là một số chính phương biết rằng A 1 3 5 7... 2n 1 với n thuộc N cho cách làm nữa nha
\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)
\(A_1=1=1^2\)
\(A_2=1+3=2^2\)
Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)
(1) đúng với \(n=1\).
Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)
Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)
\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)
Ta có đpcm.
Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương.
Chứng tỏ rằng: Với mọi n thuộc N; n-1
a. n(2n+1)(7n+1):2 và 3.
Chứng tỏ rằng: a + a2 + a3 + ... + a2n chia hết cho a+1, với a; n thuộc N
Lời giải:
$a+a^2+a^3+...+a^{2n}=(a+a^2)+(a^3+a^4)+...+(a^{2n-1}+a^{2n})$
$=a(a+1)+a^3(a+1)+....+a^{2n-1}(a+1)$
$=(a+1)(a+a^3+....+a^{2n-1})\vdots a+1$