Biểu diễn các tập hợp sau bằng biểu đồ Ven:
a) \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)
b) B = {Lan; Huệ; Trang}
Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Đáp án: D
A ∩ = A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
CEA \ B = E \ (A ∪ B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
B ∩ CEA = B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
Gọi X là tập hợp các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X và biểu diễn tập X bằng biểu đồ Ven.
X = {Lào; Campuchia; Trung quốc}
Biểu đồ Ven:
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Cho các số phức z 1 , z 2 với z 1 ≠ 0. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = z 1 . z + z 2 là đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường nào sau đây?
A. đường tròn tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng | z 1 |
B. đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức - z 2 z 1 , bán kính bằng 1 | z 1 |
C. đường tròn tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng 1 | z 1 |
D. đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức z 2 z 1 bán kính bằng 1 | z 1 |
Gọi A,B,C,D,E,F lần lượt là tập hợp các tứ giác lồi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Hỏi tập hợp nào là con của tập hợp nào? Diễn đạt bằng lời D giao E. Biểu diễn qua biểu đồ Ven
Viết bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình sau trên trục số:
a) x ≥ − 3 4 ; b) x < - 11
c) x ≤ 0 d) x > 5
Hãy biểu diễn tập hợp \(A \cup \;\,B\) bằng biểu đồ Ven, với A, B được cho trong HĐ1.
Ta có:
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Biểu đồ Ven
Cho tập hợp A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7. Cách viết nào sau đây biểu diễn tập hợp A
A. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
B. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. A = {n ∈ N|n < 7}
D. A = {n ∈ N*|n ≤ 7}
Đáp án: A
Tập hợp A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7
Cách 1: A = {0;1;2;3;4;5;6;7}
Cách 2: A = {n ∈ N | n ≤ 7}