Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua M(1;2;3) và song song với mặt phẳng x-2y+3z-1=0 có phương trình là
Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với mặt phẳng (Oxy) là:
A. x – 1 = 0
B. y + 2 = 0
C. z – 3 = 0
D. Đáp án khác
Đáp án C
Mặt phẳng (Oxy) có phương trình là: z = 0.
Mặt phẳng này có vecto pháp tuyến là: k → = (0; 0; 1)
Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Oxy)
nên mặt phẳng này nhận vecto n p → = k → = (0; 0; 1) làm vecto pháp tuyến.
Mặt khác (P) đi qua điểm M(1;-2;3) nên (P) có phương trình là:
1.(z - 3) = 0 ⇔ z - 3 = 0
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) và song song với mặt phẳng ( Q ) : 2 x - 3 z + 1 = 0 .
A. 2x - 3z - 10 = 0
B. 2x + 3z – 9 = 0
C. 2x - 3z + 9 = 0
D. 2x + 3z + 1 = 0
Chọn C.
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):2x - 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: 2x - 3z + D = 0 (D ≠ 1).
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
2.0 - 3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x - 3z + 9 = 0.
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( 0 ; 1 ; 3 ) và song song với mặt phẳng ( Q ) : 2 x – 3 z + 1 = 0 .
A. 2x - 3z + 2 = 0
B. 2x- 3z + 9 = 0
C. 2x + 3z – 9 = 0
D. Đáp án khác
Chọn B
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x – 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: .
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) Ta được: 2.0 -3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x – 3z + 9 = 0.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng ( α ) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là
A. x+y+z=0
B. y+z+1=0
C. y=0
D. x+z=0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng (α) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là?
A. x+z = 0
B. y+z+1 = 0
C. y = 0
D. x+y+z = 0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng α đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là
A. x + z = 0
B. y + z + 1 = 0
C. y = 0
D. x + y + z = 0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng ( α ) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là
A. x + z = 0
B. y + z +1 = 0
C. y = 0
D. x + y + z = 0
Đáp án C
Phương pháp:
+) Phương trình đường thẳng đi điểm M ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) và có VTPT n → = ( a ; b ; c ) có phương trình:
+) Hai vecto u → , v → cùng thuộc một mặt phẳng thì mặt phẳng đó có VTPT là: n → = u → , v →
Cách giải:
Mặt phẳng ( α ) chứa điểm M và trục Ox nên nhận n α → = O M → , u O x → là một VTPT.
Kết hợp với ( α ) đi qua điểm M(1;0;-1)
Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm M ( 1;4;-1 ) và tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ.
A. x + 3 2 + y - 3 2 + z + 3 = 27
B. x 2 + y 2 + z 2 + 3 x - 3 y - 3 z - 9 = 0
C. x + 3 2 + y - 3 2 + z + 3 = 9
D. x 2 + y 2 + z 2 - 6 x - 6 y - 6 z + 18 = 0
Phương trình mặt cầu ở đáp án (C) có tâm I ( 3;3;-3 ) và bán kính R = 3 nên R = x 1 = y 1 = z 1 .
Do đó (S) tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ. Hơn nữa M thỏa mãn phương trình (S) nên M ∈ S
Đáp án C
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;1;2) và mặt phẳng (P): 2x-y+3z+1=0. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình:
Đáp án B
Đường thẳng (d) qua điểm M(1;1;2) và vuông góc (P) nên có một véc-tơ chỉ phương là: