Ta có hai đường tròn ( A;3cm) và B (B;2cm ) cắt nhau tại C , D . AB = 4cm .Đường tròn tâm A , B lần luợt cắt đoạn thẳng AB tại K,I
Cho khối trụ có bán kính đáy R và có chiều cao h = 2 R . Hai đáy của khối trụ là hai đường tròn có tâm lần lượt là O và O'. Trên đường tròn (O) ta lấy điểm A cố định. Trên đường tròn (O') ta lấy điểm B thay đổi. Hỏi độ dài đoạn AB lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. A B m ax = 2 R 2
B. A B m ax = 4 R 2
C. A B m ax = 4 R
D. A B m ax = R 2
Đáp án A
Gọi P là hình chiếu của A trên đáy O ' . Khi đó
A B = A P 2 + P B 2 = h 2 + B P 2 = 4 R 2 + P B 2 ≤ 4 R 2 + 4 R 2 = 2 R 2
Dấu bằng xảy ra ⇔ B P = P Q = 2 R .
Cho khối trụ có bán kính đáy R và có chiều cao h=2R. Hai đáy của khối trụ là hai đường tròn có tâm lần lượt là O và O'. Trên đường tròn (O) ta lấy điểm A cố định. Trên đường tròn (O') ta lấy điểm B thay đổi. Hỏi độ dài đoạn AB lớn nhất bằng bao nhiêu?
Cho khối trụ có bán kính đáy R và có chiều cao h = 2R . Hai đáy của khối trụ là hai đường tròn có tâm lần lượt là O và O’. Trên đường tròn (O) ta lấy điểm A cố định. Trên đường tròn (O’) ta lấy điểm B thay đổi. Hỏi độ dài đoạn AB lớn nhất bằng bao nhiêu?
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung ?
Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung ?
Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b)
Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:
- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)
- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.
Cho đường tròn tâm O bán kính 2cm. Trên đường tròn (o) ta lấy điểm o' &vẽ đường tròn (o';2cm).hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm A,B.tính O,O'
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (0;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm ?
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Giải:
a) Xem hình bên
b) Đường tròn (C;2cm) đi qua O và A vì O và A cách C là 2cm.
Ta có hai đường tròn ( O; 2 cm và ( A ; 2 cm cắt nhau tại C ,D .Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C , bán kính 2m
b) Vì sao đường tròn ( C; 2cm ) đi qua O,A?
GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MK BÀI NÀY VỚI!