Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-3;5;1) và B(1;-3;-5). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình
A. 2x – 4y – 3z + 12 = 0.
B. 2x – 4y – 3z = 0.
C. 2x – 4y – 3z + 29 = 0.
D. 2x – 4y – 3z – 12 = 0.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(-1; 2; 3). Tính khoảng cách giữa hai điểm AB
A. A B = 17
B. A B = 13
C. A B = 14
D. A B = 19
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-3), B(3;6;-9). Điểm nào dưới đây không nằm trên đường thẳng AB?
A. M 1 (2; 4; -6)
B. M 2 (-1; -2; 3)
C. M 3 (0; 0; 1)
D. M 4 (5; 10; -15)
Đáp án C
Để ba điểm A, B, M không thẳng hàng khi và chỉ khi hai vecto AB → ; AM → không cùng phương
Ta có:
Do đó, hai vectơ này không cùng phương
Suy ra ba điểm A, B, M 3 không thẳng hàng hay điểm M 3 không nằm trên đường thẳng AB.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (-2; 2; -2); B(3; -3; 3). Điểm M trong không gian thỏa mãn MA/MB = 2/3. Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng:
A. 6 3
B. 12 3
C. 5 3 2
D. 5 3
Chọn B
Gọi M (x; y; z)
Như vậy, điểm M thuộc mặt cầu (S) tâm I(-6;6;-6) và bán kính R = √108 = 6√3. Do đó OM lớn nhất bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(3; −2; −1). Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là điểm
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;1;3), H(3;-3;-1). Tọa độ của điểm A' đối xứng với A qua H là:
A. (-1;7;5)
B. (1;7;5)
C. (1;-7;-5)
D. (1;-7;5).
Đáp án C
Do A' đối xứng với A qua H nên AA' nhận H làm trung điểm
=> xA' = 2xH-xA = 1; yA' = 2yH-yA = -7; zA' = 2zH-zA = -5.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−2;1), B(0;1;−3). Toạ độ véctơ A B ⇀ là
A. (1;-3;4)
B. (1;-1;2)
C. (-1;3;-4)
D. (-1;1;2)
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;1;-3)và B(1;0;2). Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 3 3
B. 11
C. 11
D.27
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;-4;3) và B(-1;2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
A. I(2;-3;-1)
B. I(2;-2;8)
C. I(1;1;4)
D. I(-2;3;1)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;-4;3) và B(-1;2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 3 ; - 4 ; 3 ) và B ( - 1 ; 2 ; 5 ) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB