Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm I góc quay I(4;-3) biến đường thẳng d: x+y-5=0 thành đường thẳng d' có phương trình
A. x-y+3=0
B. x+y+3=0
C. x+y+5=0
D. x+y+3=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : x - 1 2 + y 2 = 4 Phép quay tâm O(0;0), góc quay 90 o biến đường tròn (C) thành đường tròn nào dưới đây?
A . x - 1 2 + y 2 = 4
B . x 2 + y - 1 2 = 4
C . x 2 + y + 1 2 = 4
D . x + 1 2 + y 2 = 4
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép quay tâm I 4 ; − 3 góc quay 180 ° biến đường thẳng d : x + y − 5 = 0 thành đường thẳng d' có phương trình
A. x − y + 3 = 0
B. x + y + 3 = 0
C. x + y + 5 = 0
D. x + y − 3 = 0
Đáp án là B
x − 3 8 − 3 = y + 6 − 11 + 6 < = > − 5 x − 5 y − 15 = 0 < = > x + y + 3 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm A(1;2) qua phép quay tâm O góc quay 180 0 có tọa độ là
A. ( 2 ; 1 )
B. ( − 1 ; − 2 )
C. ( - 2 ; 1 )
D. ( − 1 ; 2 )
Đáp án B
Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy dễ thấy ảnh của A là A’(-1;-2).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay 45 o biến M thành M’ có tọa độ
A. 2 ; 2
B. 2 2 ; - 2 2
C. 2 ; - 2
D. 2 2 ; 2 2
Ta có OM’ = OM = 1; tứ giác OHM’K là hình vuông đường chéo bằng 1 suy ra cạnh bằng (√2)/2.
Chọn đáp án D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O góc quay 90 ° biến điểm M - 1 ; 2 thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là
A. M ' 2 ; 1
B. M ' 2 ; - 1
C. M ' - 2 ; - 1
D. M ' - 2 ; 1
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ : x+2y-6=0. Viết phương trình đường thẳng ∆ ' là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc 90 ∘ .
A. 2x-y+6=0
B. 2x-y-6=0
C. 2x+y+6=0
D. 2x+y-6=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ : x + 2 y - 6 = 0 Viết phương trình đường thẳng ∆ ' là ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc 90 ° .
A. 2 x - y + 6 = 0
B. 2 x - y - 6 = 0
C. 2 x + y + 6 = 0
D. 2 x + y - 6 = 0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y cho đường thẳng Δ : x + 2 y − 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ ' là ảnh của đường thẳng Δ qua phép quay tâm O góc 90 ∘
A. 2 x − y + 6 = 0
B. 2 x − y − 6 = 0
C. 2 x + y + 6 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Đáp án A
Đường thẳng cắt các trục tọa độ tại các điểm A 6 ; 0 ; B 0 ; 3
Phép quay tâm O góc 90 ∘ biến điểm A và B lần lượt thành các điểm A ' 0 ; 6 và B ' − 3 ; 0
Khi đó n A ' B ' → = 2 ; − 1 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 6 = 0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90 0 . Điểm A' có tọa độ là:
A. A'(-3;4)
B. A'(-4;-3)
C. A'(3;-4)
D. A'(-4;3)