Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
H24
10 tháng 7 2019 lúc 22:38

\(3,\)Áp dụng bđt Mincopski \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\)hai lần có

\(VT\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}+\sqrt{z+xy}\)

       \(\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}\)

       \(=\sqrt{x+y+z+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)+\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2}\)

       \(=\sqrt{1+2t+t^2}\left(t=\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)
        \(=\sqrt{\left(t+1\right)^2}=t+1=VP\left(Đpcm\right)\)

Bình luận (0)
H24
10 tháng 7 2019 lúc 22:55

\(2,\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{2\sqrt{ab}}{2\sqrt{\sqrt{a}.\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{ab}}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
NC
24 tháng 9 2019 lúc 22:12

Tính A. Câu hỏi của Nguyễn Thị Anh Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VM
10 tháng 4 2017 lúc 18:06

Tui làm bài hình thôi nha.

O y x m n t

a/ Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{nOy}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{nOm}:chung\end{cases}\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{mOy}}\)

b/ Vì Ot là pgiác góc xOy => góc xOt = góc tOy

Mà: góc xOn = góc mOy (cmt)

=> góc nOt = góc tOm

=> Ot là phân giác góc nOm

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
VT
19 tháng 8 2016 lúc 14:18

Bài 1 :

\(x^2+4x-y^2+4\)

\(=\left(x^2+4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x+2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+2+y\right)\left(x+2-y\right)\)

Bài 2 : Ta có : \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3-3abc=-c^3\) ( Vì \(a+b=-c\) )

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Bình luận (0)
LF
19 tháng 8 2016 lúc 14:26

Bài 1:

x2 +4x-y2+4

=(x2+4x+4)-y2

=(x+2)2-y2

=(x-y+2)(x+y+2)

Bài 2:

 a3+b3+c3 =  3abc

=>a3+b3+c3-3abc=0

=>[(a+b)3+c3]-3ab(a+b)-3abc=0

=>(a+b+c)[(a+b)2-(a+b)c+c2]-3ab(a+b+c)=0

=>(a+b+c)(a2+b2+c2-ac-bc-ab)=0

Từ a+b+c=0

=>0*(a2+b2+c2-ac-bc-ab)=0 (luôn đúng)

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NH
9 tháng 8 2020 lúc 22:22

Có 4 đội , mỗi đội đấu 3 trận , vậy có : \(4\times3=12\) ( trận )

Nhưng nếu tính như vậy thì mỗi trận được tính 2 lần , vậy thực ra chỉ có : \(12\div2=6\) ( trận )

Nếu cả 6 trận này đều có phân thắng , thua thì tổng số điểm của cả 4 đội sẽ là : \(6\times3=18\)( điểm )

Cứ mỗi trận hòa thì tổng số trên sẽ bị bớt đi :

             \(3-\left(1+1\right)=1\)( điểm )

Số điểm bị bớt đi là :

              \(18-16=2\) ( điểm )

Số trận hòa là :

              \(2\div1=2\) ( trận )

Số trận thắng là : 

              \(6-2=4\) ( trận )

                     Đáp số : 4 trận thắng ; 2 trận hòa .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
9 tháng 8 2020 lúc 22:28

Có số trận đấu là : 4 x 3 = 12 ( trận )

Nhưng tính như vậy thì mỗi trận được tính 2 lần, vậy thực ra chỉ tính có : 12 : 2 = 6 ( điểm )

Nếu cả 6 trận này đều có phân thắng bại thì tổng số điểm của cả 4 đội là :  6 x 3 = 18 ( điểm )

Cứ mỗi trận hoà thì tổng số trên sẽ bị bớt đi là : 3 - ( 1 + 1 ) = 1

Số điểm sẽ bị bớt đi là : 18 - 16 = 2

Số trận hoà là : 2 : 1 = 2 ( trận ) 

Số trận thắng là : 6 - 2 = 4 ( trận )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
9 tháng 8 2020 lúc 22:31

vì 4 đội là 16 điểm nên

16 chia 4 =4 vì thắng 3 điểm hòa 1 điểm nên 

      3 nhân 4 =12 và 1 nhân 4 =4 mà 12 cộng 4 bằng 16 nên suy ra;

                               [gồm có 4 trận thắng 4 trận thua]

                                     đáp số 4 trận thắng

                                                  4 trận hòa

 mình tự làm nên cũng ko biết đúng hay sai

                                         

                 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
UI
Xem chi tiết
TK
28 tháng 4 2020 lúc 21:39

Cm \(3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(a^2c+b^2a+c^2b\right)\ge abc\left(a+b+c\right)^3\)

Do 2 vế BĐT đồng bậc nên ta chuẩn hóa \(a+b+c=3\)

BĐT <=> \(3\left[abc\left(a^3+b^3+c^3\right)+\left(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3\right)+a^2b^2c^2\left(a+b+c\right)\right]\ge27abc\)

<=>\(3\left[abc\left(a^3+b^3+c^3\right)+\left(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3+3a^2b^2c^2\right)\right]\ge27abc\)

Áp dụng BĐT Schur ta có:

\(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3+3a^2b^2c^2\ge ab^2c\left(ab+bc\right)+a^2bc\left(ab+ac\right)+abc^2\left(ac+bc\right)\)

Khi đó BĐT 

<=>\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)+3a^2\left(b+c\right)+3b^2\left(a+c\right)+3c^2\left(a+b\right)\ge27\)

<=> \(3\left(a^3+b^3+c^3\right)+3a^2\left(3-a\right)+3b^2\left(3-b\right)+3c^2\left(3-c\right)\ge27\)

<=> \(a^2+b^2+c^2\ge3\) luôn đúng do \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=3\)( ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
26 tháng 5 2020 lúc 17:53

Bài 2 

Áp dụng \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

=> \(VT\ge\frac{|a+1-b|+|b+1-c|+|c+1-a|}{\sqrt{2}}\)

Áp dụng BĐT \(|x|+|y|+|z|\ge|x+y+z|\)

=> \(VT\ge\frac{|a+1-b+b+1-c+c+1-a|}{\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{2}}\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AT
Xem chi tiết
LP
18 tháng 7 2015 lúc 6:49

bạn tick đúng cho mình trước đi rồi mình giải cho

Bình luận (0)
MT
18 tháng 7 2015 lúc 6:59

12/

x=2011

=>2012=x+1

thay x+1=2012 ta được:

x2011-(x+1).x2010+(x+1).x2009-(x+1)x2008+...-(x+1).x2+(x+1).x-1

=x2011-x2011-x2010+x2010+x2009-x2009-x2008+...-x3-x2+x2+x-1

=x-1

thay x=2011 ta được:

2011-1=2010

Vậy x2011-2012x2010+2012x2009-2012x2008+...-2012x2+2012x-1=2010

Bình luận (0)
HN
19 tháng 7 2015 lúc 13:21

Anh Truong ơi, sao bạn ngốc quá vậy?

thằng Lê Quang Phúc làm cái hạ chuyên copy rồi đi xin **** mà bạn cũng **** cho cái thằng nửa người nửa quỷ dc sao

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2017 lúc 13:12

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{c-\left(a+b+c\right)}{ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}==\frac{-a-b}{ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)=-\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)+\left(a+b\right)ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

=> a = - b hoặc a= - c hoặc b = - c

Với \(a=-b\) thì \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{-b^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}\) (1)

\(\frac{1}{a^3+b^3+c^3}=\frac{1}{-b^3+b^3+c^3}=\frac{1}{c^3}\)(2)

Từ (1);(2) => \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{1}{a^3+b^3+c^3}\)

Còn 2 TH nữa là b = - c và - c = a bn xét tiếp nha

Bình luận (0)
KA
23 tháng 7 2017 lúc 13:13

Có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\frac{bc+ca+ab}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(bc+ca+ab\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow abc+ca^2+a^2b+b^2c+abc+ab^2+c^2b+c^2a+abc=abc\)

\(\Leftrightarrow3abc+ca^2+a^2b+b^2c+ab^2+c^2b+c^2a=abc\)

\(\Leftrightarrow2abc+a^2b+a^2c+b^2c+b^2a+c^2b+c^2a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

<=> a + b = 0    hoặc     b + c = 0     hoặc     c + a = 0

Với a + b = 0

=> a = -b 

Thay vào biểu thức cần chứng minh 

=> \(\frac{1}{c^3}=\frac{1}{c^3}\) (đúng)

Tượng tự với 2 trường hợp còn lại .

Bình luận (0)
BK
23 tháng 7 2017 lúc 14:15

cam on 2 ban nhieu nha

Bình luận (0)