Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 12 2019 lúc 4:12

Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0

⇒ x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0

⇒ x = 3 là nghiệm của Q(x)

Vậy x = 1 ; x = 3 là nghiệm của Q(x).

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 15:42

a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 =  - 3 - 6 =  - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 =  - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 =  - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)

Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).

b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 =  - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)

Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)

c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 =  - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)

Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).

d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)

Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\). 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 17:29

Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 3 2019 lúc 6:01

Hàm số  f x = ln x + 1 + x 2

là một nguyên hàm của  g x = 1 1 + x 2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 6 2018 lúc 3:40

Thay x = 1, y = 8 vào từng phương trình của hệ:

5.1 + 2.8 = 5 + 16 = 21 ≠ 9

Vậy (1; 8) không là nghiệm của hệ phương trình  5 x + 2 y = 9 x - 14 y = 5

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
HH
16 tháng 3 2020 lúc 9:16

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa