Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của điện trở và cuộn dây lần lượt là 80 W và 60 W. Công suất tiêu thụ của toàn mạch bằng
A. 140 W
B. 100 W
C. 48 W
D. 100 2 W
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của điện trở và cuộn dây lần lượt là 80 W và 60 W. Công suất tiêu thụ của toàn mạch bằng
A. 140 W
B. 100 W
C. 48 W
D. 100 2 W
Đáp án A
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = P 1 + P 2 = 80 + 60 = 140 W
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp. Biết công suất tiêu thụ của điện trở và cuộn dây lần lượt là 80 W và 60 W. Công suất tiêu thụ của toàn mạch bằng
A. 140 W
B. 100 W.
C. 48 W
D. 100 2 W
Đáp án A
+ Công suất tiêu thụ của mạch P = P 1 + P 2 = 80 + 60 = 140 W
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với điện tụ điện có dung kháng là 80 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện 0,25π, toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 Ω.
B. 120 Ω.
C. 160 Ω.
D. 320 Ω.
Đáp án D
+ Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn so với dòng điện trong mạch 0 , 25 π → Z L = r
Hệ số công suất của mạch
Phương trình cho ta hai nghiệm r = 320 Ω. và r ≈ 45 Ω. (vì mạch có tính cảm kháng nên ta loại nghiệm này).
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với điện tụ điện có dung kháng là 80 Ω . Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện 0 , 25 π , toàn mạch có tính cảm kháng và hệ số công suất là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 Ω
B. 120 Ω
C. 160 Ω
D. 320 Ω
Đoạn mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Biết R = 50 Ω , Z L = 100 Ω và Z C = 50 Ω .Độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện bằng
A. 0.
B. π.
C. 0,25π.
D. –0,25π.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch:
A. trễ pha 900 so với điện áp hai đầu tụ điện
B. ngược pha với điện áp hai đầu điện trở.
C. cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.
D. sớm pha 900 so với điện áp hai đầu cuộn cảm.
Đáp án C
+ Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch:
A. trễ pha 90 0 so với điện áp hai đầu tụ điện
B. ngược pha với điện áp hai đầu điện trở
C. cùng pha với điện áp hai đầu điện trở
D. sớm pha 900 so với điện áp hai đầu cuộn cảm
Chọn C
+ Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cosωtV. Khi thay đổi L đến giá trị L = 1 , 25 π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
A. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 4 , 5 π F
B. C = 10 - 3 4 π F và C = 10 - 3 4 , 5 π F
C. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 π F
D. C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 2 π F
Đáp án A
Cảm kháng tương ứng của cuộn dây
Mặt khác
→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm:
C = 10 - 3 8 π F và C = 10 - 3 4 , 5 π F
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ω t ( V ) . Khi thay đổi L đến giá trị L = 1 , 25 π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
A. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 4 , 5 π H
B. C = 10 − 3 4 π H và C = 10 − 3 4 , 5 π H
C. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 π H
D. C = 10 − 3 8 π H và C = 10 − 3 2 π H
Đáp án A
Cảm kháng tương ứng của cuộn dây Z L = 125 Ω
Mặt khác Z L 0 = R 2 + Z C 2 Z C ⇔ Z C 2 − 2 Z L 0 Z C + R 2 = 0 ⇒ Z C 2 − 125 Z C + 3600 = 0
→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm: Z C 1 = 800 Ω ; Z C 2 = 45 Ω ⇒ C 1 = 10 − 3 8 π H và C 2 = 10 − 3 4 , 5 π H
Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết LC = 2ω2, gọi u và i là điện áp và dòng điện xoay chiều trong mạch thì
A. u nhanh pha hơn so với i.
B. u chậm pha hơn so với i.
C. u chậm pha hơn so với i là π/2.
D. u nhanh pha hơn so với i là π/2.
Đáp án A
Khi cộng hưởng điện thì u nhanh pha hơn so với i.