Những câu hỏi liên quan
GM
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NH
6 tháng 8 2024 lúc 20:31

Bài 119

\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19

\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37

Bình luận (0)
NH
6 tháng 8 2024 lúc 20:33

   Bài 120 

\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59

\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57

Bình luận (0)
NH
6 tháng 8 2024 lúc 20:35

    Bài 121 

a; 3.k \(\in\) P ⇔ k = 1

b; 7.k  \(\in\) P ⇔k = 1

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 21:46

Nhưng bn cho mk hỏi p*1 là gì vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
AS
Xem chi tiết
CM
6 tháng 10 2017 lúc 21:53

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TD
17 tháng 2 2015 lúc 14:27

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

Bình luận (0)
LB
25 tháng 10 2016 lúc 9:50

Vì p là số nguyên tố, nên ta có:

Xét p=2 thì p+1=2+1=3 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+3=2+3=5 là số nguyên tố(thoả mãn)

                p+5=2+5=7 là số nguyên tố(thoả mãn)

Xét p>2 thì p không chia hết cho 2 nên p chia 2 dư 1.

Nếu p chia 2 dư 1 thì p =2k+1 nên p+3=2k+1+3=2k+4 chia hết cho 2 là hợp số(loại)

Vậy p=2

t;font-family:"Segoe UI";color:#333333'>Đáp số .........

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết