Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
MN
23 tháng 2 2019 lúc 14:24

Ta có : m.n( m2.n

= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]

= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )

=  ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )

Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp 

                => ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6

                => ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)

             * ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp

                => ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

                => m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

Vậy m.n( m2.n) chia hết cho 6 (đpcm)

Hok tốt !

Bình luận (0)
NC
23 tháng 2 2019 lúc 14:26

Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):

Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
H24
23 tháng 2 2019 lúc 17:17

thế m=n=1 t/m không??? mà c/m như thật vậy?? bạn: Nguyễn Ngọc Minh

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MN
8 tháng 12 2016 lúc 20:03

\(n^2\)- n = nn - n.1 =  n . ( n - 1)

Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn

\(\Rightarrow\)  n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2

\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
SV
23 tháng 11 2014 lúc 17:07

Đặt A =(n2 +n -1)2 - 1

A = (n2 +n -1 +1)(n2 +n -1 -1) = (n2 +n)(n2 +n -2) = n(n +1)(n2 + 2n -n -2) 

= n(n +1)((n -1)(n +2) = tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 24.

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NK
28 tháng 1 2016 lúc 17:19

a, M = a.(a + 2) - a(a-5) - 7

= a(a + 2 - a + 5) - 7

= a.7 - 7

= 7(a - 1) là bội của 7.

b, + Nếu a là số chẵn => a - 2 và a + 2 là số chẵn

=> (a - 2)(a + 3) và (a - 3)(a + 2) là số chẵn

=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) là số chẵn  (1)

+ Nếu a là số lẻ => a + 3 và a - 3 là số chẵn

=> (a - 2)(a + 3) và (a - 3)(a + 2) là số chẵn

=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)là số chẵn  (2)

Từ (1) và (2) => (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) luôn chẵn

Bình luận (0)
VT
16 tháng 2 2017 lúc 22:30

cảm ơn nha 

Bình luận (0)
HT
22 tháng 1 2018 lúc 10:04

thank nha 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết