Quỹ đạo 10cm 10 dao động trong 5s,m=200g (lò xo nằm ngang
A) tính: a; f; t ; w; k.
B) tính:F max. F min
C) tính: w và Wđ tại x=2cm
D) viết ptdđ biết lúc t=0 ,x=2cm và đi theo chiều âm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Con lắc lò xo gồm m = 200g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(wt-\(\dfrac{10}{3}\)) (cm)
a) Xác định độ uốn lò xo, chu kỳ, chiều dài quỹ đạo của vật
1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(4pit) . Tốc độ trung bình của vật trong T/6 đạt giá trị cực đại bằng 60cm/s . Tính biên độ dao động của vật?
2. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định li độ của vật khi nó có động năng là 0,009J.
3. một vật có khối lượng m=200g gắn vào lò xo có độ cứng k=20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm . Li độ của vật khi có vận tốc 0,3m/s là ?
1. Biểu diễn bằng véc tơ quay, trong thời gian T/6 thì véc tơ quay góc: 360/6 = 600
Vật đạt tốc độ cực đại khi nó đi qua VTCB, ta có:
Như vậy, quãng đường vật đi trong T/6 là: A/2 + A/2 = A.
Tốc độ trung bình cực đại: \(v=\frac{S}{t}=\frac{A}{\frac{T}{6}}=6\frac{A\omega}{2\pi}=\frac{3.A.4\pi}{2\pi}=60\)\(\Rightarrow A=10\)cm
2. Biên độ A = 10/2 = 5cm.
Khi vật có Wd = 0,009 J thì thế năng: \(W_t=W-W_đ=\frac{1}{2}.20.0,05^2-0,009=0,016\)J
Suy ra: \(\frac{1}{2}.20.x^2=0,016\Rightarrow x=4\)cm
Con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N / m , dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 31,25 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 10 cm
D. 5 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 31,25 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 6 cm
B. 12 cm
C. 10 cm
D. 5 cm
Con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N / m , dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 31,25 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Chọn đáp án C
W d max = W = 1 2 k A 2 ⇒ A = 2 W k = 2.31 , 25.10 − 3 25 = 0 , 05 m
⇒ l = 2 A = 0 , 10 m = 10 c m
Một con lắc lò xo dđđh với quỹ đạo 10cm, lò xo có độ cứng k dao động theo phương ngang. khi con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, giữ điểm chính giữa lò xo. Biên độ dđ của hệ :
Biên độ ban đầu: A1=10/2=5 (cm)
Khi con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, giữ điểm chính giữa lõ xo thì độ cứng phần lò xo gắn với vật là k/2
Vì cơ năng được bảo toàn nên ta có
\(\frac{1}{2}k_1A_1^2=\frac{1}{2}k_2A_2^2\Leftrightarrow k.0,05^2=2k.A_2^2\Leftrightarrow A_2=\frac{0,05}{\sqrt{2}}\left(m\right)\)
Một con lắc lò xo lý tưởng nằm ngang đang dao động trên quỹ đạo có chiều dài 16 cm. Khi vật m đang chuyển động theo chiều làm dãn lò xo qua vị trí có động băng bằng thế năng người ta chốt cố định điểm chính giữa của lò xo. Sau đó vật m sẽ tiếp tục dao động với biên độ
A. 2 6 cm.
B. 8 3 cm
C. 4 3 cm
D. 4 cm
Chọn A
+ Biên độ dao động ban đầu của con lắc A = 0,5L = 8 cm.
→ Áp dụng kết quả của bài toán trên, với m = 2 và n = 1, ta có A ' = m n + 1 2 m n + 1 A = 2.1 + 1 2.2 1 + 1 8 = 2 6 cm.
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 12 cm.
Đáp án D
Động năng cực đại của vật :
Qũy đạo dao động của vật là : L=2A= 6.2=12.
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π 2 = 10 ). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 12 cm
- Động năng cực đại của vật :
- Qũy đạo dao động của vật là :