Cho 0 < a ≠ 1 và b > 0. Xét hai mệnh đề sau:
I " ∀ n ∈ ℕ ; k = a . a 2 . a 3 . . a n ⇒ log a k = n 2 + n 2 " I I log a + log b 2 > log a + b 2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả hai sai
D. Cả hai đúng
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) Q ( x ) = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∩ B
B. C = A ∪ B
C. C = A \ B
D. C = B \ A
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) . Q ( x ) = 0 .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A \ B
B. C = B \ A
C. C = A ∩ B
D. C = A ∪ B
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) 2 + Q ( x ) 2 = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∪ B
B. C = A ∩ B
C. C = A \ B
D. C = B \ A
Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp:
A = x ∈ R f ( x ) = 0 ; B = x ∈ R g ( x ) = 0 ; C = x ∈ R f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∪ B
B. C = A ∩ B
C. C = A\ B
D. C = B\ A
Đáp án B
Ta có:
C = x ∈ R f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0 ⇒ C = x ∈ R f ( x ) = 0 , g ( x ) = 0 = A ∩ B
Cho a,b,c là các số thực dương, a ≠ 1 . Xét các mệnh đề sau
I 3 a = 2 ⇔ a = log 3 2 I I ∀ x ∈ ℝ \ 0 , log 2 x 2 = 2 log 2 x I I I log a b c = log a b . log a c
Trong ba mệnh đề I , I I , I I I số mệnh đề sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Cho a,b > 0 thỏa mãn a 2 + 4 b 2 = 12 a b . Xét hai mệnh đề sau
I : log 3 a + 2 b + 2 log 3 2 = 1 2 log 3 a + log 3 b I I : log 3 a + 2 b = 1 2 log 3 a + log 3 b
Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả hai sai
D. Cả hai đúng
Ta có a 2 + 4 b 2 = 12 a b ⇔ a + 2 b 2 = 16 a b
Suy ra
2 log 3 a + 2 b = log 3 2 4 + log 3 a + log 3 b ⇔ log 3 a + 2 b = 2 log 3 2 + 1 2 log 3 a + log 3 b
Do đó cả hai mệnh đề đều sai
Đáp án C
Cho a,b,c là các số thực dương, a ≠ 1 . Xét các mệnh đề sau
( I ) 3 a = 2 ⇔ a = log 3 2
( II ) ∀ x ∈ R \ { 0 } , log 2 x 2 = 2 log 2 x
( III ) log a ( bc ) = log a b . log a c
Trong ba mệnh đề (I), (II), (III) số mệnh đề sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Cho a, b, c là các số thực dương, a ≠ 1 . Xét các mệnh đề sau:
(I) 2 a = 3 ⇔ a = log 2 3
(II) ∀ x ∈ ℝ \ 0 , log 3 x 2 = 2 log 3 x
(III) log a b . c = log a b . log a c
Trong ba mệnh đề (I), (II), (III), tổng số mệnh đề đúng là?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Đáp án C
Mệnh đề (I) đúng.
Mệnh đề (II) sai vì log 3 x 2 = 2 log 3 x khi x > 0 nên điều kiện ∀ x ∈ ℝ \ 0 là chưa đủ.
Mệnh đề (III) sai vì log a b . c = log a b + log a c
Số mệnh đề đúng là 1.
Xét hai mệnh đề dạng \(P \Rightarrow Q\) sau:
“Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng \({60^o}\)”;
“Nếu \(a = 2\) thì \({a^2} - 4 = 0\)”.
a) Chỉ ra P, Q và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Với mỗi mệnh đề đã cho, phát biểu mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) và xét tính đúng sai của nó.
a)
+) Mệnh đề R: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng \({60^o}\)” có dạng \(P \Rightarrow Q\), với
P: “ABC là tam giác đều” và Q: “Tam giác ABC có hai góc bằng \({60^o}\)”
Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó \(P \Rightarrow Q\) đúng hay R đúng.
+) Mệnh đề T: “Nếu \(a = 2\) thì \({a^2} - 4 = 0\)” có dạng \(P \Rightarrow Q\), với:
P: “\(a = 2\)” và Q: “\({a^2} - 4 = 0\)”.
Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó \(P \Rightarrow Q\) đúng hay T đúng.
b) Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) của hai mệnh đề trên là:
“Nếu ABC có hai góc bằng \({60^o}\) thì nó là tam giác đều”, đúng.
“Nếu \({a^2} - 4 = 0\) thì \(a = 2\)” sai (vì thiếu nghiệm \(a = - 2\)).