Chiếu các bức xạ có f 1 = 6,5. 10 14 Hz; f 2 = 5,5. 10 14 Hz; f 3 = 7. 10 14 Hz vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5μm. Có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2 , 924 . 10 15 (Hz) qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số 2 , 924 . 10 15 (Hz); 2 , 4669 . 10 15 (Hz) và f chưa biết. Tính f.
A. 0 , 4671 . 10 15 Hz
B. 0 , 4571 . 10 15 Hz
C. 0 , 4576 . 10 15 Hz
D. 0 , 4581 . 10 15 Hz
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,924. 10 15 (Hz) qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số 2,924. 10 15 (Hz); 2,4669. 10 15 (Hz) và f chưa biết. Tính f.
A. 0,4671. 10 15 Hz.
B. 0,4571. 10 15 Hz.
C. 0,4576. 10 15 Hz.
D. 0,4581. 10 15 Hz.
Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f=5,76. 1014 Hz, vào 1 miếng kim loại cô lập thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v=0,4. 106(m/s)
a. tính công thoát e và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại
b. tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kL để điện thế cực đại của nó là 3V cho h=6,625. 10-34(Js) , c= 3.108 (m/s), trị tuyệt đối của e=1,6.10-19 (C)
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4 , 8 . 10 14 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4 , 5 . 10 14 H z ; f 2 = 5 , 0 . 10 13 H z ; f 3 = 6 , 5 . 10 13 Hz; f 1 = 6 , 0 . 10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào?
A. Chùm bức xạ 1
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
- Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥ f0.
- Từ điều kiện f ≥ f0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện.
Quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4 , 8 . 10 4 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4 , 5 . 10 14 Hz; f 2 = 5 , 0 . 10 13 Hz; f 3 = 6 , 5 . 10 13 Hz; f 4 = 6 , 0 . 10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào ?
A. Chùm bức xạ 1
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥ f 0
Cách giải : Từ điều kiện f ≥ f 0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện
quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4,8.1014 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f1 = 6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào ?
A. Chùm bức xạ 1
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥f0
Từ điều kiện f ≥f0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện
Chọn đáp án D
quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4,8.1014 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f1 = 6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào ?
A. Chùm bức xạ 1
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3
D. Chùm bức xạ 4
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥ f 0
Cách giải : Từ điều kiện f ≥ f 0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số f = 2,9240. 10 15 Hz qua một khối khí hidro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ vạch phát xạ của hidro chỉ có 3 vạch ứng với các tần số f 1 = f , f 2 = 0,24669. 10 16 Hz và f 3 . Giá trị của tần số f 3 bằng
A. 0,4571. 10 15 Hz
B. 5,3909. 10 14 Hz
C. 1,338. 10 14 Hz
D. 1,7951. 10 15 Hz
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 = 10 15 Hz; f 2 = 2 . 10 14 Hz; f 3 = 25 . 10 14 Hz và f 4 = 3 . 10 14 Hz vào một kim loại có công thoát êlectron là 3,45 eV. Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó có tần số là
A. f 1 và f 3
B. f 1 và f 2
C. f 1 , f 2 và f 3
D. f 1 , f 3 và f 4