Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Tính R 2 .
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch
Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = U 1 = U 2 = I 2 . R 2 = 0,4.12 = 4,8V
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Mắc một điện trở R 3 vào mạch điện trên, song song với R 1 và R 2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A. Tính R 3 và điện trở tương đương R t đ của đoạn mạch này khi đó
Vì R 3 song song với R 1 và R 2 nên:
U = U 1 = U 2 = U 3 = 4,8V
I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A
Điện trở R 3 bằng:
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R1=6Ω ;dòng điện mạch chính có cường độ I=1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2=0,4A.
Tính điện trở R2?
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\)
=> \(U_1=R_1.I_1=7,2V\)
Không có hình cụ thể thì cho giả định : \(U_1=U_{tm}=7,2V\)
Điện trở R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_{tm}}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_{tm}}{I_2}=18\Omega\)
Tóm tắt:
R1 = 6ohm
I = 1,2A
I2 = 0,4A
------------------
R2 =?ohm
Giai:
Vì I khác I2 (1,2 khác 0,4) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là:
I = I1 + I2 => I1 = I - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 (A)
Vì là mạch song song nên ta có:
U1 = U2 hay I1.R1 = I2.R2 => R2 = (I1.R1)/I2 = (0,8.6)/0,4 = 12 (om)
Vậy điện trở R2 là 12ohm.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết: E = 1 , 5 V , r = 1 Ω , R = 6 Ω . Cường độ dòng điện qua mạch chính là?
A. 1,5A
B. 0,75A
C. 4V
D. 4,8V
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R1 = 8Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,4A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,6Aa) Tính R2.b) Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạchc) Mắc một điện trở R3 vào mạch điện trên, song song với R1 và R2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,6A. Tính R3 và điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch này khi đó
a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=\left(1,4-0,6\right)\cdot8=6,4V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=6,4:0,6=\dfrac{32}{3}\Omega\)
b. \(U=U1=U2=6,4V\left(R1//R2\right)\)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.5. trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1,1Ω; điện trở R = 0,1Ω.
Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu
tức
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi RN = r
⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω
Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2ω, các điện trở R1 = 5ω, R2 = 10ω và R3 = 3ω.
a) Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 24V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω , R = 4 Ω , R 3 = 5 Ω . Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 lần lượt là
A. 1A và 4V
B. 2A và 8V
C. 1A và 3V
D. 2A và 6V