a) tìm đa thức P(x) thỏa mãn: P(x) chia x+3 dư 1; chia x-4 dư 8; chia cho (x+3)(x-4) được thương là 3x và còn dư
b) Giải phương trình \(\text{(x+1)(6x+8)(6x+7)}^2=12\)
Tìm đa thức P(x) thỏa mãn : P(x)chia cho x+3 dư 1; chia cho x-4 dư 8; chia cho(x+3)(x-4) được thương là 3x và còn dư
Vì \(P\left(x\right)\)chia cho x+3 du 1 nên
\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)q\left(x\right)+1\)
\(\Rightarrow P\left(-3\right)=\left(-3+3\right)q\left(-3\right)+1=1\left(1\right)\)
Vì P(x) chia cho x-4 dư 8 nên
\(P\left(x\right)=\left(x-4\right)q\left(x\right)+8\)
\(\Rightarrow P\left(4\right)=8\left(2\right)\)
Vì P(x) chia cho (x+3)(x-4) được thương là 3x và còn dư
\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\left(3\right)\)
Từ (1), (2)và (3) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3a+b=1\\4a+b=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=4\end{cases}\left(4\right)}}\)
Thay (4) vào (3) ta được: \(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+x+4\)
cho đa thức P(x) thỏa mãn: P(x) : x dư -1, P(x) : x+2 dư 3
tìm dư khi chia P(x) cho x^2 +2x
gọi thương của phép chia P(x) cho x là A(x) và P(x) cho x+2 là B(x) và P(x) cho x^2 +2x là Q(x)
vì P(x) chia co x dư -1 nên ta có : P(x)=A(x).x - 1 (1)
vì P(x) chia cho x+2 dư 3 nên ta có: P(x)=B(x).(x+2) + 3 (2)
vì P(x) chia cho x^2 +2x có dư nên ta có: P(x)=Q(x).(x^2 +2x) + ax+b (với ax+b là số dư)
=> P(x)=Q(x).(x+2).x +ax+b (3)
vì (1) luôn đúng với mọi x nên thay x=0 vào (1) và(3) ta đc:
(1)<=>P(1) =-1
và (3)<=>P(1)=b
==>b= -1
vì (2) luôn đúng với mọi x nên thay x= -2 vào (2) và(3) ta đc:
(2)<=>P(-2)=3
và (3)<=>P(-2)= -2a -1
==> -2a-1=3 => a=1
Vậy số dư là x-1
cho đa thức P(x) thỏa mãn: P(x) : x dư -1, P(x) : x+2 dư 3
tìm dư khi chia P(x) cho x^2 +2x
Tìm đa thức bậc 3 dạng f(x) thỏa mãn f(x) chia hết cho x+2 và chia (x^2-1) thì dư x+5
Tìm đa thức f(x) biết thỏa mãn các điều kiện sau:
a. f(x) chia cho (x-2) dư 5
b. f(x) chia cho (x-3) dư 7
c. f(x) chia (x-2)(x-3) được thương là x2 - 1 và còn dư
Gọi thương của phép chia f(x) cho x-2 là A(x); cho x-3 là B(x)
Ta có: f(x) = (x-2).A(x) + 5
f(x) = (x-3).B(x) + 7
Ap dụng định lý Bơ-du ta có:
f(2) = 5
f(3) = 7
Gọi dư của phép chia f(x) cho (x-2)(x-3) là ax+b
Ta có:
f(x) = (x-2)(x-3).(x2-1) + ax + b
\(\Rightarrow\)f(2) = 2a + b = 5
f(3) = 3a + b =7
\(\Rightarrow\)a = 2; b = 1
vậy f(x) = (x-2)(x-3)(x2 - 1) + 2x + 1
= x4 - 5x3 + 5x2 + 7x - 5
cho mình hỏi tại sao dư của f(x) cho (x-2)(x-3) lại phải là ax+b mà không phải cái khác vậy bạn
\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=x^2-5x+6\) là đa thức bậc 2
=> số dư trong phép chia f(x) chờ (x-2)(x-3) phải là đa thức bậc nhất
nên số dư đó có dạng: ax + b
Xác định đa thức F(x) thỏa mãn cả 3 điều kiện:
a) khi chia cho x-1 dư 4
b) khi chia cho x+2 dư 1
c) Khi chia cho (x-1)(x+2) thì được đa thức thương là 5x^2 và còn dư
1 Phân tích đa thức thành nhân tử
b/3x^2 + 17xy+13x+39y+10y^2+14
2 Tìm các giá trị x,y thỏa mãn đẳng thức
9x^2+9y^2+10xy+4x-4y+2=0
3 Tìm GTLN-NN (nếu có)
a , A=5+4x-3x^2+2x^3-x^4
4 Tìm số dư trong phép chia f(x)=x^89+x^80-x^75+x^58-2x^3+x+3cho đa thức x^2 + 1
5 Cho đa thức f(x) . Biết đa thức f(x) chia cho x-1 thì dư 3 và chia cho x^2 + x +2 thì có dư là -7x+2.Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x-1)(x^2 + x +2)
6 Cho đa thức A=x^2 + 2y^2- 3z^2+3xy-2xz-5yz
a,PT thành nhân tử
A: TÌm đa thức f(x) biết f(x) chia x+2 dư 10, f(x) chia x-2 dư 24, chia cho x^2-4 được thương là -5x và còn dư
B: TÌm các số nguyên x,y thỏa mãn:
X^3+2x^2+3x+2=y^3
a) Cho các số a,b thỏa mãn: a2+b2=a3+b3=1
Tính giá trị biểu thức: A=a4+b4
b) Cho số tự nhiên a và số nguyên tố p thỏa mãn đẳng thức: a3=2p+1
Tìm a và p
c) Cho đa thức f(x),tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2).Biết rằng f(x) chia cho x-1 dư 7 và f(x) chia cho x+2 dư 1.
Bạn nào biết giúp mik vs nhé!!!!