Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NP
13 tháng 12 2017 lúc 19:31

Giả sử 2p+1 = n³ <=> 2p = n³-1 = (n-1)(n²+n+1) (*) 
do 2 và p là 2 số nguyên tố nên (*) chỉ cho 1 trong 2 trường hợp 
{ 2 = n²+n+1 
{ p = n-1 ; trường hợp này ko có n và p thỏa 

{ 2 = n-1 
{ p = n²+n+1 
<=> 
{ n = 3 
{ p = 13 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NT
24 tháng 2 2016 lúc 18:28

P = 3

Mình chắc 100000000000000000%

Bình luận (0)
PT
8 tháng 4 2017 lúc 22:20

số nguyên tố đó là 5\(\times k\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LK
19 tháng 11 2017 lúc 19:26

Câu a)

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

\(2n+1⋮k\)

\(n⋮k\)

Suy ra 

\(2n+1⋮k\)

\(2n⋮k\)

Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Câu c)

Đang thinking .........................................

Bình luận (0)
NL
20 tháng 11 2017 lúc 8:58

LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!

Bình luận (0)
NV
31 tháng 12 2018 lúc 8:43

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

2n+1⋮k

n⋮k

Suy ra 

2n+1⋮k

2n⋮k

Suy ra 2n+1là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra 2nlà số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra 2n+1và 2nlà 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1và nlà 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LB
28 tháng 12 2016 lúc 10:44

3.5.7>1

=> 2.3.5.7>2

mà 2.3.5.7 chí hết cho 2

nên 2.3.5.7 là hợp số ( chỉ có 1 số nguyên tố chia hết cho 2 là 2)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
ND
3 tháng 8 2020 lúc 16:34

Bài làm:

Ta có: \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{\left(12n+18\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A nguyên => \(\frac{17}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow17⋮\left(2n+3\right)\Rightarrow\left(2n+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Vậy khi \(n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)thì A có giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết