Cho điểm O thuộc đường thẳng ab, Vẽ toa Ox và Oy sao cho Oz 30°;
bOy = 75° và tia Oy nằm giữa hai tia Ob và Ox.
a) Tính số đo các góc xOb; yoa và xOy.
b) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc box không? Vì sao?
Cho góc xOy khác góc bẹt Oz là tia phân giác của góc xOy. Gọi M là một điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D. Chứng minh:
a) Điểm O thuộc đường trung trực của AB;
b) OM là đường trung trực của AB; Điểm M thuộc đường trung trực của CD.
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Vẽ A thuộc tia Ox sao cho OA =3cm. Vẽ C thuộc tia Oy sao cho Olà trung điểm của đoạn thẳng AC. Vẽ B thuộc tia Ot;D thuộc tia Oz sao cho OB=2cm;OD=2 OB
Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Vẽ tia Oz sao cho góc zOy = 700 . So sánh số đo góc zOy và góc xOy/ d) Kể tên các góc đỉnh O trong hình vẽ. e) Vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 1100 . Hãy cho biết số đo góc tOz, vị trí của điểm B đối với góc tOz?
OB = BM = OM/2 (cm)
mà OB = 4 cm => BM = 4cm
Ta có : OB + BM = OM
Hay 4 + 4 =OM
=> OM = 8(cm)
@Liz.Ald2094
a. Trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại
b. Ta có : OA + OB = AB
hay 3 + 4 = AB
=> AB= 7(cm)
C. Vì B là trung điểm OM nên
Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Vẽ tia Oz sao cho góc zOy = 700 . So sánh số đo góc zOy và góc xOy/ d) Kể tên các góc đỉnh O trong hình vẽ. e) Vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 1100 . Hãy cho biết số đo góc tOz, vị trí của điểm B đối với góc tOz?
a, điểm O
b, 4 + 3=...cm
mấy con còn lại kẹt
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ , xOz=130 độ
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có phải là tia phân giác của tOy ko? Vì sao?
c)Lấy các điểm A thuộc tia Ot; B thuộc tia Oz; C thuộc tia oy; D thuộc tia Ox( các điểm đó khác điểm O ). Qua 5 điểm A, B, C, D, O vẽ được bao nhiêu đường thường thẳng phân biệt ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy=80, góc xOz=130
a. Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b. Gọi Ot là tia đối của của tia Ox. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOy không?Vì sao?
c. Lấy các điểm A thuộc tia Ot; B thuộc tia Oz; C thuộc tia Oy; D thuộc tia Ox, (các điểm đó Khác điểm O). Qua 5 điểm A, B, C, D, O vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt?
chép trên mạng
thế còn nói
có dạng giống thôi nhưng cũng chép đc
Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz lấy điểm A thuộc Ox , điểm B thuộc Oy .Tia Oz có cắt đoạn thẳng AB không ? vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho goc xOy = 80 độ, góc xOz = 30 độ
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giửa hai tia Ox và Oz
b)Gòi Ot là tia đối của tia Ox. Tia Oz có phzi là tia phân giác của goc tOy không ? Vì sao ?
c) lấy các điểm A thuộc tia Ot, điểm B thuộc tia Oz, điểm C thuộc tia Oy, điểm D thuộc tia Ox. Các điểm đó khác điểm O. Qua năm điểm A,B,C,D,O vẽ được bao nhiêu đương thẳng phân biệt
Cho góc xoy khác góc bẹt , vẽ tia Oz là tia phân giác của Xoy. Lấy điếm C thuộc tia Oz ( C khác O ) . Từ điểm C vẽ CA vuông góc với Ox ( A thuộc Ox ) và CB vuông góc Oy ( B thuộc Oy)
a) Chứng minh rằng : OAC=OBC và OA=OB
b) Gọi I là giao điểm của AB và tia Oz. Chứng minh I là trung điểm AB
c) Chứng minh OC là đường trung trực của đoạn thẳng AD
a)
Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:
^CAO = ^CBO ( = 90\(^o\))
OC chung
^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)
=> \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB
b) \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO
Xét \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung
=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC ( c.g.c) (1)
=> IA = IB => I là trung điểm AB (2)
c) từ (1) => ^AIC = ^BIC mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)
=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)
=> CI vuông góc AB
=> CO vuông goác AB tại I (3)
Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.