a=11..11 (n chữ 1) ; b=10..05 (n-1 chữ số 0) .chứng minh: căn(ab+1) là số tự nhiên
chứng minh các số sau chính phương:
a) A=11...155..56 (có n chữ số 1, có n-1 chữ số 5)
b) B=a.b +4 với a=11...1 (có n chữ số 1) và b=100...011 (có n-2 chữ số 0)
c) C= 11...1 (cs 2n chữ số 1)+ 11...1(có n+1 chữ số 1) + 666...6 (có n số 6) +8
giúp mình với ạ, mình cảm ơn
Chứng minh rằng :
a)với mọi n thuộc N thì A=8*n+11..11 chia hết cho 9 (11...111 có n chữ số 1 )
b)Với mọi a,b,n thuộc N thì B=(10n-1)*a+(11..111-n)*b chia hết cho 9 (111..111 có n chữ số 1)
c)888...88-9=n chia hết cho 9 (888..888 có n chữ số 8)
Bài1Chứng minh ab+1 là số chính phương nếu
a, a=11...1 và b=100...05
n số 1 và n-1 số 0
b, a=11...12 và b=11...14
n số 1
Bài2Chứng minh số a=\(\frac{1}{3}\) (11...1-33...300...0) là lập phương của 1 số tự nhiên
( n chữ số 1, n chữ số 3, n chữ số 0)
a=11..11 (n chữ 1) ; b=10..05 (n-1 chữ số 0) .chứng minh: ab+1 là số chính phương
CMR số sau là số chính phương
A = 11...1(2n chữ số 1) + 11...1(n+1 chữ số 1) + 66...6(n chữ số 6) + 8
A=\(11...1\) (2n chữ số 1)+11...1(n+1 số 1) +66.6 (n số ^) +8
=\(\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^{n+1}-1}{9}+6\cdot11...1\) (n số 1) +8
=\(\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^{n+1}-1}{9}+6\cdot\frac{10^n-1}{9}+8\)
=\(\frac{10^{2n}-1+10^n\cdot10-1+6\cdot10^n-6+72}{9}\)
=\(\frac{10^{2n}+16\cdot10^n+64}{9}\)
=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{9}\)
=\(\left(\frac{\left(10^n+8\right)}{3}\right)^2\)
Ta thấy: 10n +8 có tổng các chữ số =9
=> 10n+8 chia hết cho 3 => 10n +8 thuộc Z
=>\(\left(\frac{\left(10^n+8\right)}{3}\right)^2\)thuộc Z
=> A là số chính phương
1/ Số 11...11(n chữ số 1 )211..11(n chữ số 1 ) là hợp số hay số nguyên tố ( với n > 0 )
2/Cho a lẻ ; b chẵn. CMR a và a x b + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
CMR: các số A=111...11 (2n chữ số 1) +n ; B=2n+111..11(n chữ số 1) chia hết cho 3
D=ab+4 là số chính phương với a=11....11 (n chữ số 1) b=10....011 (n-2 chữ số 0)
A=11...1 +44...4+1 ( biết 11...1 có 2n chữ số;44...4 có n chữ số)
c/m rằng: A la số chính phương
Ta có \(A=\overset{2n}{11...1}+\overset{n}{44...4}+1\)
\(A=\dfrac{1}{9}.\overset{2n}{99...9}+\dfrac{4}{9}.\overset{n}{99...9}+1\)
\(A=\dfrac{1}{9}\left(10^{2n}-1\right)+\dfrac{4}{9}\left(10^n-1\right)+1\)
\(A=\dfrac{10^{2n}-1+4.10^n-4+9}{9}\)
\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)
\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)
Dễ thấy \(10^n+2⋮3\) vì có tổng các chữ số là 3 nên \(\dfrac{10^n+2}{3}\inℕ^∗\). Vậy A là số chính phương (đpcm)