Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
VT
14 tháng 10 2016 lúc 9:18

Từ gt , ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{-a-b}{c\left(a+b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)=-\left(a+b\right)ab\)

\(\Rightarrow0=\left(a+b\right)\left(ca+cb+c^2\right)-\left[-\left(a+b\right)ab\right]=\left(a+b\right)\left(ca+cb+c^2+ab\right)=\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0\) hoặc \(c+a=0\) . Gỉa sử \(a=-b\) thì \(a^{15}=-b^{15}\) nên \(a^{15}+b^{15}=0\)

\(\Rightarrow N=0\)

Bình luận (0)
DS
Xem chi tiết
LH
16 tháng 9 2019 lúc 22:37

Đặt a-b+2015=k ( k là số nguyên)

mà a-b+2015 , b-c+2015,c-a+2015 là ba số nguyên liên tiếp => b-c+2015=k+1

c-a+2015=k+2

Có a-b+2015+b-c+2015+c-a+2015=k+k+1+k+2

<=>6045=3k+3

<=> 6042=3k

<=> k=2014

=> a-b+2015=2014 , b-c+2015=2014+1=2015 , c-a+2015=2014+2=2016

=> ba số nguyên liên tiếp đó là 2014,2015,2016 <=> b=c=a+1 và a,b,c tự nhiên

P/s: Chẳng biết có đúng không

Bình luận (0)
DS
16 tháng 9 2019 lúc 22:12

@Lê Thị Thục Hiền

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
BD
13 tháng 9 2017 lúc 20:30

a ) Ta thấy :

 2^4 = 16

 4^2 = 16

16 - 16 = 0 

Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên giá trị biểu thức trên là 0

b ) ( 7^2015 + 7^2014 ) : 7^2013

= 7^2015 : 7^2013 + 7^2014 : 7^2013

= 7^2 + 7

= 49 + 7 

= 56

c ) ( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 / 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9

Tính phần mẫu trước . 

 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9 = 11 . 2^13 . ( 2^2 ) ^11 - (2^4)^9 = 11 . 2^13 . 2^22 - 2^36 = 11. 2^35 - 2^36 = 11 . 2^35 - 2^35 . 2 = ( 11 - 2 ) . 2^35 = 9 . 2^35

Phần tử :

( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 = 3^2 . ( 2^2 ) ^ 2 . ( 2^16 ) ^ 2 = 3 ^ 2 . 2^4 . 2^32 = 9 . 2^36

 Vì các thừa số của mẫu và tử đều giống nhau nên có kết quả là 1 . 

Bình luận (0)
PP
14 tháng 9 2017 lúc 11:03

o0o I love you o0o nói đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
WR
Xem chi tiết
PD
30 tháng 3 2018 lúc 22:38

Gọi \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\Rightarrow a=2014k;b=2015k;c=2016k\left(1\right)\)

Thay (1) vào M ta có :

M=4(2014k-2015k)(2015k-2016k)-(2016k-2014k)2

=>M=4.-k.-k-4k2

=>M=4k2-4k2=0

Vậy M = 0

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 2 2019 lúc 16:13

Có \(\left(a+\sqrt{a^2+2015}\right)\left(\sqrt{a^2+2015}-a\right)=a^2+2015-a^2=2015\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+2015}-a=b+\sqrt{b^2+2015}\)

\(\Rightarrow a+b=\sqrt{a^2+2015}-\sqrt{b^2+2015}\)

Tương tự \(a+b=\sqrt{b^2+2015}-\sqrt{a^2+2015}\)

Cộng 2 vế vào ta được \(2\left(a+b\right)=0\)

                        \(\Leftrightarrow a=-b\)

Ta có: \(a^{2015}+b^{2015}=-b^{2015}+b^{2015}=0\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TN
26 tháng 10 2016 lúc 12:27

a)Vì |x2015|= 1/2 nên x-2015=-1/2 hoặc x-2015=1/2

Nếu x-2015=-1/2 thì

x=2015+(-1)/2

x=4029/2

Nếu x-2015=1/2 thì

x=2015+1/2

x=4031/2

Vậy x=4029/2

hoặc x=4031/2

 

Bình luận (0)
TN
26 tháng 10 2016 lúc 12:36

b)

Nếu x>2016 thì |x2015|=x-2015 ,|x2016|=x-2016

Khi đó: |x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+x-2016=2017

=>2x-4031=2017

=>2x=6048=>x=3024(thỏa mãn x>2016)

Nếu 2015<x<2016 thì |x2015|=x-2015,

|x2016|=2016-x. khi đó

|x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+2016-x=2017

=>1=2017(vô lý loại)

Nếu x>2015 thì |x2015|=2015-x,|x2016|=2016-x

Khi đó:

|x2015|+|x2016|=2017

=>2015-x+2016-x=2017

=>4031-2x=2017

=>2x=2014=>x=1007(thỏa mãn x<2015)

Vậy x=1007 hoặc x=3024

Bình luận (0)