Cho a, b, c thuộc Q; a, b, c khác 0
Sao cho a+ b- c/c=a- b+ c/b=a+ b+ c/a
Tính M= (a+ b)(b+ c)(c+ a)/abc
Cho a,b,c thuộc N* chứng tỏ:
\(\frac{a}{a+b}\)+\(\frac{b}{b+c}\)+\(\frac{c}{c+a}\)không thuộc N
Ta có :
A > a/a+b+c + b/a+b+c + c/ a+b+c = 1
=> A>1 1/
B = b/a+b + c/b+c + a/c+a < b/a+b+c + c/a+b+c + a/a+b+c=1
=>B>1
Mà A+B = 3 và B>1 nên :
=> A < 2 2/
Từ 1/ và 2/ ,
=> 1<A<2 (đpcm)
Cho các số p = b^c + a, q = a^b + c, r = c^a + b (a, b, c thuộc N*) là các số nguyên tố. CMR 3 số p, q, r có ít nhất 2 số bằng nhauCho các số p = b^c + a, q = a^b + c, r = c^a + b (a, b, c thuộc N*) là các số nguyên tố. CMR 3 số p, q, r có ít nhất 2 số bằng nhau
cho a,b,c là ba số nguyên tố lớn hơn 3 và a-b=b-c=q(q thuộc N*)
chứng tỏ q chia hết cho 6
a-b=b-a => a-b=(a-b).(-1)
=> a-b=0 ( loại vì a-b=q thuộc N* )
=> Không tồn tại q thỏa mãn đề bài
=> Không thể chứng tỏ
a;b;c là 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì không thể a-b=b-a được
a - b = b - a => a - b = ( a- b ) . ( -1 )
=> a - b = 0 ( loại )
=> Không tồn tại q thỏa mãn đề
=> Không thể chứng tỏ
Cho P= -a + b - c; Q= a - b + c, với a,b,c thuộc Z. Chứng tỏ rằng P và Q là hai số đối nhau.
Nói rõ nha:
Ta xét: P + Q = -a+b-c+a-b+c=(-a +a ) + (-b+b)+ ( -c +c) = 0+ 0+ 0 =0
Vậy P và Q là 2 số đối nhau!
Mk chỉ nói qua thui nha bn thử cộng P và Q lại sẽ ra 0 nên suy ra P=Q
P và Q là 2 số đối nhau vì :
P+Q=a+b-c+a-b+c=[-a+a]+[-b+b]+[-c+c]=0+0+0=0
Vậy P và Q là 2 số đối nhau
Cho a;b;c thuộc N* ; a<b<c và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=n\) với n thuộc N* . Tìm a,b,c
Cho P = -a + b - c; Q = a - b + c, với a,b,c thuộc Z. Chứng tỏ rằng P và Q là hai số đối nhau.
Cho P = -a + b - c; Q = a - b + c
Ta thấy -a \(\in\) P đối nhau với a \(\in\)Q
b \(\in\)P đối nhau với -b \(\in\) Q
-c \(\in\)P đối nhau với c \(\in\)Q
=====> P và Q là hai số đối nhau
Ta có:
-a thuộc P và a thuộc Q là 2 số đối nhau.
+b thuộc P và -b thuộc Q là 2 số đối nhau.
-c thuộc P và c thuộc Q là 2 số đối nhau.
=>-a+b-c thuộc P và a-b+c thuộc Q là 2 số đối nhau
=>P và Q là 2 số đối nhau.
Vậy P và Q là 2 số đối nhau.
\(P+Q=\left(-a+b-c\right)+\left(a-b+c\right)\\ =\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)=0\)
=> P;Q là hai số đối nhau!!
1. Tìm X thuộc Z, để:
a. 3⋮(2.x−1)
b.−12⋮(2.x+3)
2. Cho a,b,c thuộc Z: Biết a+b= -2; b+c= -1; c+a= -17
a) Tính a+b+c
b) Tính a,b,c
\(\text{cho a,b,c,d thuộc z thỏa mãn a+b=c+d.chứng minh rằng a^2+b^2+c^2+d^2 l}\)cho a,b,c,d thuộc z thỏa mãn a+b=c+d.chứng minh rằng a^2+b^2+c^2+d^2
cho a,b,c thuộc R.CMR\(\frac{a}{b+c}\)+\(\frac{b}{c+a}\)+\(\frac{c}{a+b}\)\(\ge\)\(\frac{3}{2}\)
Đề sai rồi. Với \(a=-2,b=c=1\)thì
\(\frac{-2}{1+1}+\frac{1}{-2+1}+\frac{1}{-2+1}=-1-1-1=-3< \frac{3}{2}\)
a,Tìm a,b,c thuộc Z sao cho \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)
b,Tìm a,b thuộc N biết \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)
c,Tìm a,b,c thuộc N biết \(\frac{52}{9}=5+\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}}\)