Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ.
Cho R1 = 3W ; R2 = 7,5W ; R3 = 15W. Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Cho hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc như sơ đồ:
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Ngta mắc thêm điện trở R3=15Ω song song với R1,R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi đó
c) Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R1, R2, R3) một hiệu điện thế U=30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
R1//R2
a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)
b,R1//R2//R3
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,
=>U1=U2=U3=30V
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)
\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)
Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ R 1 / / R 2 n t R 3 . Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R 1 là 3W thì công suất toàn mạch là
A. 18W
B. 12W
C. 9W
D. 27W
Chọn đáp án A.
Vì 3 điện trở giống nhau và mắc theo kiểu
Ta có
Công suất trên toàn mạch:
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 9Ω, R 2 = 18Ω và R 3 = 24Ω được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ hình 5.7. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 1 và R 2 là:
R 3 song song với R 12 nên điện trở tương đương của toàn mạch là:
Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ [ ( R 1 / / R 2 ) n t R 3 ] . Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R 1 là 3W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?
A. 18 W
B. 12 W
C. 9 W
D. 27 W
Vì 3 điện trở giống nhau và mắc theo kiểu [ ( R 1 / / R 2 ) n t R 3 ] ⇒ I 1 = I 2 = 0 , 5 I I 3 = I
Ta có: P 1 = P 2 = I 1 2 R = 1 2 2 R = 3 ⇒ I 2 R = 12 P 3 = I 2 R = 12
Công suất trên toàn mạch: P = P 1 + P 2 + P 3 = 3 + 3 + 12 = 18 W
Chọn A
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc với nhau như sơ đồ:
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Người ta mắc thêm điện trở R3 =15Ω song song với R1, R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi đó.
c. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R1, R2, R3) một hiệu điện thế U = 30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Cho hai điện trở R 1 = R 2 = 20 Ω . Được mắc như sơ đồ
Điện trở tương đương của đoạn mạch AC có giá trị là:
A. 20 Ω
B. 40 Ω
C. 10 Ω
D. 80 Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức 1 R 12 = 1 R 1 + 1 R 2 = 1 20 + 1 20 = 1 10 → R 12 = 10 Ω
Đáp án: C
Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK).
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
- Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?
So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 30V. Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc với nhau như sơ đồ
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch
c. Tính hiệu điện thế qua R1, R2
d. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9W , R2 = 18W và R3 = 24W được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ bên
Số chỉ của ampe kế A và A 1 là:
A. 0,5A và 0,4A
B. 0,6A và 0,35A
C. 0,75A và 0,6A
D. 0,07A và 0,13A