Những câu hỏi liên quan
HV
Xem chi tiết
TK
13 tháng 11 2015 lúc 7:35

Ta thấy AD+DC=AC=AB/2=3cm

nên DC=AC-AD=3-2=1cm suy ra D nằm giữa AC(1)

Tương tự: BE+EC=BC=AB/2=3cm 

Nên EC=3cm suy ta E nằm giưa BC(2)

Từ (1) và (2) ta có D;C;E thẳng hàng

Vì DC=EC=1 cm suy ra C là trung điểm của DE

 

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 1 2017 lúc 6:05

Giải bài 64 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- C là trung điểm AB nên AC = BC.

+ C nằm giữa A và B suy ra CA + CB = AB = 6cm.

+ CA = CB. Kết hợp với CA + CB = 6cm suy ra CA = CB = 3cm.

- Trên tia AB có AD = 2cm < AC = 3cm nên D nằm giữa A và C. Suy ra AD + DC = AC.

- Trên tia BA có BE = 2cm < BC = 3cm nên E nằm giữa C và B. Suy ra BE + EC = BC.

Mà AC = BC nên AD + DC = BE + EC.

Lại có AD = BE nên ta có DC = EC.

- D nằm giữa A và C nên tia CD trùng với tia CA.

E nằm giữa B và C nên tia CE trùng với tia CB.

Tia CA và tia CB đối nhau nên tia CE và tia CD đối nhau. Do đó C nằm giữa D và E.

Kết hợp với DC = EC suy ra C là trung điểm DE.

*Nhận xét:

+ Nếu C là trung điểm của AB thì CA = CB = AB/2.

+ Ngược lại nếu có CA = CB = AB/2 thì suy ra C là trung điểm AB.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NT
27 tháng 1 2022 lúc 9:53

Ta có : C là trung điểm AB => AC = BC 

mà AD = BE 

=> AC - AD = DC = BC - BE = EC 

=> DC = EC hay C là trung điểm DE 

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TB
18 tháng 4 2017 lúc 12:30

Giải:

Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B và CA=CB= 6:2 = 3(cm).

Trên tia AB có: AD < AC (2<3) nên điểm D nằm giữa A và C, do đó CD=AC-AD=3 – 2 = 1 (cm). Lập luận tương tự ta được điểm E nằm giữa B và C và CE=1cm. Ta thấy điểm C nằm giữa D và E.

Mặt khác có CD=CE(=1cm) nên C là trung điểm của D và E.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
HK
14 tháng 3 2020 lúc 13:48

a,

Trên tia Ax có AC < AB (do 6cm < 8cm) => C nằm giữa A và B

Vì C nằm giữa A và B => AC + BC = AB

Thay AC = 6cm; AB = 8cm, ta có:

6 + BC = 8

      BC = 8 - 6

      BC = 2 (cm)

Vậy BC = 2cm.

b, Vì C là trung điểm của đt EB

=> C nằm giữa E và B

=> CB = CE = 2cm

Vì C nằm giữa A và B => tia CB và tia CA đối nhau.

Trên tia đối của tia CB có CE < CA (do 2cm < 6cm) => E nằm giữa A và C

Vì E nằm giữa A và C => Tia EA và tia EC đối nhau

Vì C nằm giữa E và B => Tia EC và tia EB trùng nhau

=> Tia EA và tia EB đối nhau

=> E nằm giữa A và B (1)

Vì C nằm giữa E và B => EC + BC = EB => EB - BC = EC

Thay BC; EC = 2cm, ta có:

EB - 2 = 2

EB      = 2 + 2

EB      = 4 (cm)

Vì E nằm giữa A và C => EA + EC = AC

Thay EC = 2cm; AC = 6cm, ta có:

EA + 2 = 6

EA       = 6 - 2

EA       = 4 (cm)

Vì 4cm = 4cm => EA = EB (2)

Từ (1) và (2) => E là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Tham khảo nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa