A 1/15 và -20/30; B 2:3 và 6:4; C 11/22 và 5/10; D 28:14 = 6:2 trong các tỉ số nào lập thành 1 tỉ lệ thức
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}
(Ai làm đúng mik sẽ tick và gửi lời mời kết bạn nha!)
Thôi mik biết đáp án rồi không cần trả lời nữa đâu!
Bài 1. So sánh
a) 125^20 và 25^30
b) 49^16 và 343^20
c) 121^15 và 1331^16
d) 199^20 và 2003^15
e) 4^25 và 3^30
f) 36^82 và 49^123
" ^ " là mũ nha. 125^20. Các bn giải từng bước nha ai nhanh mk tick
a, \(125^{20}\)và \(25^{30}\)
ta có : \(125^{20}=\left(5^3\right)^{20}\)\(=5^{3.20}=5^{60}\)
\(25^{30}=\left(5^2\right)^{30}=5^{2.30}=5^{60}\)
Vì \(5^{60}=5^{60}\)nên => \(125^{20}=25^{30}\)
b ,\(49^{16}\)và \(343^{20}\)
ta có : \(49^{16}=\left(7^2\right)^{16}=7^{2.16}=7^{32}\)
\(343^{20}=\left(7^3\right)^{20}=7^{3.20}=7^{60}\)
Vì \(7^{32}< 7^{60}\)nên => \(49^{16}< 343^{20}\)
c, \(121^{15}\)và \(1331^{16}\)
ta có : \(121^{15}=\left(11^2\right)^{15}=11^{2.15}=11^{30}\)
\(1331^{16}=\left(11^3\right)^{16}=11^{3.16}=11^{48}\)
Vì \(11^{30}< 11^{48}\)nên => \(121^{15}< 1331^{16}\)
d, \(199^{20}\)và \(2003^{15}\)
ta có : \(199^{20}=199^{5.4}=\left(199^4\right)^5=1568239201^5\)
\(2003^{15}=2003^{3.5}=\left(2003^3\right)^5=8036054027^5\)
Vì \(1568239201^5< 8036054027^5\)nên => \(199^{20}< 2003^{15}\)
e, \(4^{25}\)và \(3^{30}\)
=> \(4^{25}< 3^{30}\)
f, \(36^{82}\)và \(49^{123}\)
=> \(36^{82}< 49^{123}\)
mình làm rồi đó . k mình đi
Câu 19: Tập hợp ước của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
1/10+1/15+1/21+..1/120
=2.(1/20+1/30+1/42+...1/240)
Cho t hỏi ở bước 2 tsao lại biến đổi 1/10 thành 1/20 và 1/15 thnáh 1/30...để lm j ạ vs lại tsao lại cs 2. ở đầu?
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
Nhìn qua đề bài thì, ta thấy phân số chưa theo quy luật. Vì vậy nhân phân số với 2 để các phân số có cùng chung quy luật.
\(=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{240}\)
Sau đó, thấy các phân số có chung số 2 thì bỏ 2 ra ngoài:
\(=2.\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)
....
Chúc bạn học tốt
Ta biết : 2(a+b) = 2a + 2b
Tương tự như vậy
\(2\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+....+\dfrac{1}{240}\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1}{20}+2\cdot\dfrac{1}{30}+2\cdot\dfrac{1}{42}+....+2\cdot\dfrac{1}{240}\)
\(=\dfrac{2}{2\cdot10}+\dfrac{2}{2\cdot15}+\dfrac{2}{2\cdot21}+....+\dfrac{2}{2\cdot120}\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+.....+\dfrac{1}{120}\)
Nếu viết đầy đủ từ bước 1 sang bước 2 thì biểu thức trên sẽ như sau:
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+...+\dfrac{2}{240}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)
Có thể thấy rằng, phép nhân ở đầu là để giữ nguyên giá trị của biểu thức và do ý đồ của nguời ra đề để có thể giải bài toán một cách hợp lí. Ý đồ ở đây là việc tách các phân số ra để đa số các hạng tử triệt tiêu lẫn nhau. Từ bước 2, ta có thể làm như sau:
\(2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{240}\right)=2\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{15\cdot16}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
Ở đây, nếu rút gọn thừa số bên phải thì đa số các hạng tử (trừ hai hạng tử \(\dfrac{1}{4}\) và \(-\dfrac{1}{16}\)) sẽ triệt tiêu lẫn nhau, từ đó có thể giải bài toán một cách dễ dàng.
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
bài 1 ; tìm số tự nhiên x , biết :
a) x ⋮ 5 và 20< x< 40
b) 30 ⋮ x và x < 10
c) x ⋮ 10 , x ⋮ 12 , x ⋮ 15 và 0 < x < 150
d) 24 ⋮ x, 30 ⋮ x , 36 ⋮ x và x lớn nhất
e) x ϵ BC ( 5,6,7 ) và x nhỏ hơn khác 0
f) x ϵ ƯC ( 20 , 25, 30) và x ≥ 5
giúp em nhá
bài 1 ; tìm số tự nhiên x , biết :
a) x ⋮ 5 và 20< x< 40
b) 30 ⋮ x và x < 10
c) x ⋮ 10 , x ⋮ 12 , x ⋮ 15 và 0 < x < 150
d) 24 ⋮ x, 30 ⋮ x , 36 ⋮ x và x lớn nhất
e) x ϵ BC ( 5,6,7 ) và x nhỏ hơn khác 0
f) x ϵ ƯC ( 20 , 25, 30) và x ≥ 5
giúp em nhá
tỉ số phần trăm của của 3/15 và 4/20 là:
A. 100% B.12% C. 30% D.15%
tỉ số phần trăm của 1/10 m và 25 cm là :
A.2/5 B. 40% C 0,4% D.đáp án khác
3/5 của 135 là
A.27 B.81 C.225 D.45
Hiệu của hai số là 45, tỉ số của hai số đó là 1/4 . Hai số đó là:
A.30 VÀ 20 B.15 và 35 C.10 và 40 D.15 và 60
Câu 1: 3/5 x 135 = 81 => B
Câu 2:
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 -1 = 3 phần
Số lớn là: 45 : 3 x 4 = 60
Số bé là: 90 - 45 = 15
=> D
\(\dfrac{3}{5}\) của 135 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 81
Chọn B. 81
Số bé bằng: 1:( 4-1) = \(\dfrac{1}{3}\) hiệu hai số
Số bé là: 45 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 15
Số lớn là: 15 + 45 = 60
Chọn B. 15 và 30
Chọn D 15 và 60