Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa; CH2=CHCOOH; NaHCO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
2)trong các chất sau,chất nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3. NH4CL. (NH4)2SO4. (NH4)3PO4
Đặt n NH4NO3 = n NH4CL = n (NH4)2SO4 = n (NH4)3PO4 = 1 ( mol )
- Trong 1 mol NH4NO3 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) =>%m N = 35%
- Trong 1 mol NH4CL có 1 mol N
=> m N = 14 ( g ) => %m N = 26,17%
- Trong 1 mol (NH4)2SO4 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) => %m N = 21,21%
- Trong 1 mol (NH4)3PO4 có 3 mol N
=> m N = 42 ( g ) => %m N = 28,19%
Vậy NH4NO3 có hàm lượng N cao nhất
Cho các hợp chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; H2NCH2COOH; C6H5ONa; (NH4)2CO3; NaHCO3; A1(OH)3. Có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch KOH?
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A.
Có 5 chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch KOH là:
CH3COONH4, H2NCH2COOH, (NH4)2CO3, NaHCO3 và Al(OH)3.
1.Chỉ dùng 1 hoá chất,hãy phân biệt các dd sau:NaOH,H2SO4,HNO3 2.Không dùng thêm hoá chất,hãy phân biệt các dd sau:H2SO4,NaOH,BaCl2,(NH4)2SO4 3.Không dùng thêm hoá chất,phân biệt các dd sau:Ba(Oh)2,(NH4)2SO4,MgSO4,HCl
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.
- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O
+ Không có kết tủa -> dd HNO3
Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2?
A. dung dịch NH3
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch Ca(OH)2
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Cho dung dịch NH3 dư lần lượt vào các dung dịch trên ta có:
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là AlCl3
AlCl3+ 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa nâu đỏ thì đó là FeCl3
FeCl3+ 3NH3+ 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch xanh thẫm thì đó là CuCl2
CuCl2+ 2NH3+ 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Cu(OH)2+ 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch trong suốt thì đó là ZnCl2
ZnCl2+ 2NH3+ 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Zn(OH)2+ 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
1)cho các CTHH sau. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố đó: a)CaCO3. b)H2SO4. C)Al2S3. d)CuO. e)Fe2(SO4)3
2)trong các chất sau,chất nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3. NH4CL. (NH4)2SO4. (NH4)3PO4
3)trong các chất sau chất nào có hàm lượng K cao nhất: K3PO4 KCL KNO3 K2SO4 KHSO3
4)Trong các chất sau, chất nào giầu Oxi hơn: H2O. H2O2. CO Co2 SO3 P2O5
5)cho các CTHH sau, tính % khối lượng mỗi nguyên tố: a)Na2SO3 b)K2PO4 c)Fe2(so4)3 d) Fe(NO3)2
6)tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các CTHH sau: a)C2H5O2N. b)C3H7O2CL. c)K2HPO4. d)Ba(HSO4)2
Bài này khá dài nè, em đăng tách ra nha ^^
Cho Ba(dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số chất kết tủa khác nhau thu được là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Đáp án D
Ba+2H2O → Ba(OH)2+ H2
2NaHCO3+ Ba(OH)2→ BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
CuSO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ Cu(OH)2
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
Al2(SO4)3+ Ba(OH)2→ Al(OH)3+ BaSO4
2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ 4H2O
MgCl2+ Ba(OH)2→ BaCl2+ Mg(OH)2
Các chất kết tủa thu được là: BaCO3; BaSO4; Cu(OH)2; Mg(OH)2
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Câu 11: Cho các chất sau đây: KOH, Al, (NH4)2SO4 , CaCO3 , NH4HSO3 , H2SO4 , NaCl , FeS
a- Từ các chất trên có thể điều chế được những khí gì?
b- Làm thế nào để nhận biết được các khí đó.
\(a.-KhíH_2:\\ 2KOH+2Al+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ -KhíNH_3\\ 2KOH+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2NH_3+2H_2O\\2 KOH+NH_4HSO_3\rightarrow K_2SO_3+NH_3+2H_2O\\ -KhíCO_2:\\ H_2SO_4+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\\-KhíH_2S:\\ FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\\ -KhiSO_2\\ 2NH_4HSO_3+H_2SO_4\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4+2SO_2+2H_2O\)
b. Để nhận biết các khí : \(H_2,NH_3,H_2S,SO_2\)
+ Khí nào có mùi trứng thối là H2S
+ Khí nào có mùi khai là NH3
+ Khí nào có mùi hắc là SO2
+ Khí không mùi là H2
Viết phương trình điện li của các chất sau: H2CO3, H2S, Al(OH)3, NaHS, Ca(HCO3)2, KH2PO4, (NH4)2SO4, KHSO4
\(H_2CO_3⇌H^++HCO_3^-\)
\(HCO_3^-⇌H^++CO_3^{2-}\)
\(Al\left(OH\right)_3⇌Al^{3+}+3OH^-\)
Hoặc \(Al\left(OH\right)_3⇌AlO_2^-+H^++H_2O\)