1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0
Nếu : x-2=0 => x=2
Nếu : x+5=0=> x=-5
Vậy : x thuộc {2;-5}
TÍCH NHA ! (2 ****)
1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số
2)x={-10;-24}
nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x-1).(x+5) / (x-1).(2x+6)=1 .Là.....
bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn a=5 chia hết (x-1) là
5 chia hết cho x-1
suy ra : x-1 là ước của 5
Ư(5) = ( 1; -1 ; 5 ; -5 )
suy ra : x thuộc ( 2 ; 0 ; 6 ; -4 )
1/ Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x-1)(x+5)/(x-1)(2x+6) = 1 là :
tại sao bạn lại tạo được hình đẹp thế
\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=1\Leftrightarrow\frac{x+5}{2x+6}=1\)
<=>2x+6=x+5
<=>2x-x=5-6
<=>x=-1
Vậy ....
1/ Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x-1)(x+5)/(x-1)(2x+6) = 1 là :
\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=1\Leftrightarrow\frac{x+5}{2x+6}=1\)
<=>2x+6=x+5
<=>2x-x=5-6
<=>x=-1
Vậy ....
Tao cấm mi lấy nick tên tao rồi cứ hỏi đó
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+1).(-x+5).(2x-2).|x+7| là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+1).(-x+5).(2x-2).|x+7| lớn hơn hoặc bằng 0
1) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số nguyên tố lớn hơn 5 là ?
2) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số chính phương là ?
3) tập hợp các số nguyên x thỏa mãn I(x-2)(x+5)I = 0 là ?
k giải tóa oy nên bn ko phải lo về câu tl nha:
1) {1;3;7;9}
2) {0;1;4;5;6;9}
3) {-5;2}
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15
Câu 2 : Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x
Câu 3 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {....................................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 4 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {.......................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5 : Tính tổng : S = 12 + 22 + 32 + 42 + ........ + 192 + 202
tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi
C1: 17-|x-1|=15
|x-1|=17-15
|x-1|=2
nên x-1=2 hoặc x-1=-2
x=2+1 x=-2+1
x=3 x=-1
=>xE{-1;3}
C2: x-(-25-17-x)=6+x
x+25+17+x=6+x
x+x-x=6-25-17
x=-36
1) Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp A giao P bằng cách liệt kê là:...
2) Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là ...
3) Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là...
1) A giao P={2} ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)
2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất
=> 5-x=(-1)
=> x=5-(-1)
=> x=6
3) Ta có: /x-9/-(-2)=10
=> /x-9/+2=10
=> /x-9/=10-2
=> /x-9/=8
=> /x/=8+9=17
=> x={17;-17}