cho phương trình sau ; \(cos^2x+2\left(1-m\right)cosx+2m-1=0\)
timg m để phương trình có 4 nghiệm thuộc [0;2\(\pi\)]
Cho phương trình x - 1 x - 3 = 0 . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho?
A. x - 1 x - 3 + x + 1 = 0
B. x - 1 x - 3 + x - 1 = 0
C. x - 1 x - 3 + x - 3 = 0
D. x - 1 x - 3 + x + 3 = 0
Cho bất phương trình 3x - 6 > 0. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình đã cho?
A. 2x - 4 < 0
B. 2x - 4 ≥ 0
C. x > 2
D. 1 - 2x < 1
Ta có: 3x - 6 > 0 ⇔ 3x > 6 ⇔ x > 2
Vậy bất phương trình x > 2 tương đương với bất phương trình đã cho.
Chọn đáp án C.
Cho phương trình 2 x 2 - x = 0 . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?
A. 2 x − x 1 − x = 0
B. 4 x 3 - x = 0
C. 2 x 2 - x 2 + x - 5 2 = 0
D. 2 x 3 + x 2 - x = 0
Ta có 2 x 2 − x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S 0 = 0 ; 1 2
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có:
2 x − x 1 − x = 0 ⇔ 1 − x ≠ 0 2 x ( 1 − x ) − x = 0 ⇔ x ≠ 1 x = 0 x = 1 2 ⇔ x = 0 x = 1 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S 1 = 0 ; 1 2 ⊃ S 0
Đáp án B. Ta có: 4 x 3 - x = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1 2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S 2 = − 1 2 ; 0 ; 1 2 ⊃ S 0
Đáp án C. Ta có: 2 x 2 - x 2 + x - 5 2 = 0 ⇔ 2 x 2 − x = 0 x − 5 = 0 ⇔ 2 x 2 − x = 0 x = 5 (vô nghiệm)
Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.
Đáp án D. Ta có: 2 x 3 + x 2 - x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 2 x = − 1
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S 2 = − 1 ; 0 ; 1 2 ⊃ S 0
Đáp án cần chọn là: C
Cho bất phương trình 3x - 6 > 0. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình đã cho?
A. 2x - 4 < 0
B. 2x - 4 ≥ 0
C. x > 2
D. 1 - 2x < 1
Ta có: 3x - 6 > 0 ⇔ 3x > 6 ⇔ x > 2
Vậy bất phương trình x > 2 tương đương với bất phương trình đã cho.
Chọn đáp án C.
Cho phương trình log 5 x + log 3 x = log 5 3 . log 9 225 . Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình đã cho?
A. log 5 x + log 3 5 . log 5 x = log 5 3 . log 3 15
B. log 5 x ( 1 + log 3 5 ) = log 5 3 ( 1 + log 3 5 )
C. log 5 x = log 3 5
D. log 3 x = 1
Chọn C
Từ các phương án đã cho, ta nên biến đổi tương đương phương trình sao cho xuất hiện biểu thức log5x như sau :
Nhận xét. Lưu ý rằng hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Như vậy một phương trình tương đường với phương trình đã cho thì không nhất thiết phải xuất hiện trong quá trình giải phương trình đã cho đó.
Cho phương trình x 2 + 1 x - 1 x + 1 = 0 . Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho?
A. x – 1 = 0.
B. x + 1 = 0.
C. x 2 + 1 = 0
D. (x − 1) (x + 1) = 0.
Ta có x 2 + 1 x - 1 x + 1 = 0 ⇔(x − 1) (x + 1) = 0 (vì x 2 + 1 > 0 , ∀x ∈ R)
Đáp án cần chọn là: D
Cho phương trình ion thu gọn:
Phương trình
C a 2 + + O H - + H C O 3 - → C a C O 3 + H 2 O
hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là phương trình đã cho?
A.
B a H C O 3 2 + N a O H → B a C O 3 + N a H C O 3 + H 2 O
B.
2 N a H C O 3 + C a O H 2 → C a C O 3 + N a 2 C O 3 + 2 H 2 O
C.
C a H C O 3 2 + 2 N a O H → C a C O 3 + N a 2 C O 3 + 2 H 2 O
D.
C a H C O 3 2 + N a O H → C a C O 3 + N a H C O 3 + H 2 O
Chọn đáp án D
Đáp án A sai ion Ba2+, đáp án B và C sai vì có hình thành C O 3 2 - tự do
Cho phương trình cosx.cos7x=cos3x.cos5x (1)
Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình (1)
A. sin5x =0
B. cos4x=0
C. sin4x=0
D. cos3x=0
Cho phương trình: 4 x + x - 1 x = x + 2 x - 5 x Hỏi phương trình đã cho có cùng tập nghiệm với phương trình nào sau đây?
A.x2-4=0
B. x2-4x=4
C. x2-3x+2=0
D. x2-1=0
Cho phương trình cos 2 x + π 3 + 4 cos π 6 - x = 5 2 . Khi đặt t= cos π 6 - x , phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?
A. 4 t 2 - 8 t + 3 = 0
B. 4 t 2 - 8 t - 3 = 0
C. 4 t 2 + 8 t - 5 = 0
D. 4 t 2 - 8 t + 5 = 0