QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 11:23

a) Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 9:43

Dựa vào đồ thị, ta thấy:

a) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) , giá trị của f(x) tăng

b) Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) , giá trị của f(x) giảm

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 11:22

Xét hai số bất kì \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Ta có: \(f\left( {{x_1}} \right) = 6x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = 6x_2^2\)

\(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = 6x_1^2 - 6x_2^2\)\( = 6\left( {{x_1} - {x_2}} \right)\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\)

\({x_1} < {x_2} \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1} < 0;{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
QA
10 tháng 10 2021 lúc 19:51

nguyễn thị hương giang 

Bình luận (0)
NG
10 tháng 10 2021 lúc 20:38

mình trình bày chút, giờ mình ms onl

 

Bình luận (0)
NC
10 tháng 10 2021 lúc 20:41

Cộng cả 2 vế với cot8x

\(\dfrac{1}{sin8x}+cot8x=\dfrac{1+cos8x}{sin8x}=\dfrac{2cos^24x}{2sin4x.cos4x}=cot4x\)

Rồi cot4x lại đi với \(\dfrac{1}{sin4x}\) tạo cot2x ư

........... cứ như thế phương trình sẽ trở thành 

\(cot\dfrac{x}{2}=cot8x\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
ND
17 tháng 5 2021 lúc 20:20

Đặt \(f\left(x,m\right)=\left(m^2+1\right)x^2+\left(2m+1\right)x-5\)

\(ycbt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1,m\right)\le0\\f\left(1,m\right)\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-2m-5\le0\\m^2+2m-3\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\sqrt{6}\le m\le1+\sqrt{6}\\-3\le m\le1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{6}\le m\le1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
19 tháng 5 2021 lúc 21:33

Đặt ƒ (x,m)=(m2+1)x2+(2m+1)x−5

ycbt⇔{

ƒ (−1,m)≤0
ƒ (1,m)≤0

⇔{

m2−2m−5≤0
m2+2m−3≤0

⇔{

1−√6≤m≤1+√6
−3≤m≤1

⇔1−√6≤m≤1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
29 tháng 7 2021 lúc 11:30

èeeev

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
LH
17 tháng 7 2021 lúc 23:17

Pt \(\Leftrightarrow2sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=k\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

\(x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< \dfrac{\pi}{6}+k\pi< \dfrac{\pi}{2}\\0< k\pi< \dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{6}< k< \dfrac{1}{3}\\0< k< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy có 1 nghiệm thỏa mãn

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 9:44

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết