Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
19 tháng 9 2023 lúc 20:06

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
VT
5 tháng 6 2016 lúc 9:05

vo thi thanh ngan đừng tích cho Nhók Silver Bullet

Bình luận (0)
TS
5 tháng 6 2016 lúc 8:52

Đáy lớn là

26 + 8 = 34 M

chIỀU CAO là

26 - 6 = 20 m

Diện tích thửa ruộng là

{ 34 + 26 } x 20 : 2 = 800 m2

Đáp số 800 m2

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
2 tháng 7 2019 lúc 9:35

Mình nghĩ như thế này thôi nhé   

x+2/x-6 = x-6+8/x-6 = 1  +   8/x-6 

để x+2/x-6 là số hữu tỉ dương => x-6  thuộc Ư(8)={ -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 } 

nếu x -6 = 1 => x = 7 ( TM ) 

Nếu x - 6 = -1 => x= 8 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 2 => x = 8 ( tm ) 

Nếu x -6 = -2 =>  x = 4 ( tm ) 

Nếu x - 6 = 4 => x = 10 ( tm )

Nếu x -6 = -4 => x = 2 ( tm) 

Nếu x -6 = 8 => x = 14 ( tm )

Nếu x -6=-8 => x = -2 ( ktm )

Vậy x € { 7 ; 5 ; £ ; 4 ; 2 ; 10 ; 14   } thì x+2 / x-6  là số hữu tỉ dương 

b/ câu này bạn cũng làm tương tự như vậy nhưng x phải là số âm thì mới thỏa mãn . 

Bình luận (0)
KN
2 tháng 7 2019 lúc 9:35

a)\(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow x+2\)và \(x-6\)cùng dấu.

Mà x + 2 > x - 6 nên \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>6\end{cases}}\)

Vậy x < - 2 và x > 6 thì \(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương

Bình luận (0)
KN
2 tháng 7 2019 lúc 9:37

b) \(\frac{x-3}{x+7}\)là số hữu tỉ âm\(\Leftrightarrow\)\(x-3\) và \(x+7\)trái dâú

Mà \(x-3< x+7\)nên \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy x < 3 và y > - 7

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
ND
4 tháng 6 2017 lúc 16:58

Cho tam giác ABC có S = 36cm2. Lấy H thuộc cạnh AB sao cho AH = 1/3x AB. Lấy I thuộc cạnh AC sao cho AI = 1/3x AC. Tính S IHC

Làm ơn giải theo cách lớp 6 giùm. Ví dụ:

Xét tam giác............

Có chiều cao hạ từ đỉnh..........

=>.............

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
TT
11 tháng 7 2015 lúc 14:08

a; Để x là số dương 

=> a - 3 / 2 >  0 => a - 3 > 0 => a > 3 

VẬy a > 3 => x dương

b;  x la số âm 

=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3 

VẬy a < 3 => x âm 

c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0 

=> a - 3 = 0 => a = 3 

Vậy a = 0 thì .........

Đúng cho mình nha 

Bình luận (0)
H24
21 tháng 12 2016 lúc 14:44

số nguyên âm x để 1/x nguyên là x bằng bao nhiêu?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NN
2 tháng 7 2019 lúc 9:45

\(a,\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{4}{x-11}< 0\)

\(\Rightarrow x-11< 0\)

\(\Rightarrow x< 11\)

Bình luận (0)
NN
2 tháng 7 2019 lúc 9:50

\(2,\frac{x+2}{x-6}=\frac{x-6+8}{x-6}=1+\frac{8}{x-6}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow8}{x-6}< 1\Rightarrow x-6>8\Rightarrow x>14\)

\(3,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{10}{x+7}< 1\Rightarrow x+7>10\Rightarrow x>3\)

Bình luận (0)
NN
2 tháng 7 2019 lúc 9:54

Phần a mình làm sai nhé 

\(\frac{x-7}{x-11}=\frac{x-11+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để p/s trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow4}{x-11}< 1\Rightarrow x-11>4\Rightarrow x>15\)

\(4,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để p/s trên là số hữu tỉ dương \(\frac{\Rightarrow10}{x+7}>1\Rightarrow x+7< 10\Rightarrow x< 3\)

Bình luận (0)
MX
Xem chi tiết
H24
21 tháng 8 2017 lúc 13:43

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Bình luận (0)
DH
21 tháng 8 2017 lúc 14:45

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{x+1}+\frac{c}{x+2}=\frac{a\left(x+1\right)\left(x+2\right)+bx\left(x+2\right)+c\left(x+1\right)x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{a\left(x^2+3x+2\right)+b\left(x^2+2x\right)+c\left(x^2+x\right)}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{ax^2+3ax+2a+bx^2+2bx+cx^2+cx}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(a+b+c\right)+x\left(3a+2b+c\right)+2a}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

Đồng nhất phân thức ta được : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\3a+2b+c=0\\2a=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=-1\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1;c=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)