Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LD
16 tháng 4 2020 lúc 20:51

b - 2 là ước số của 11

=> \(11⋮b-2\)

=> \(b-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau

b-21-111-11
b3113-9

=> \(b\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
16 tháng 4 2020 lúc 21:10

b nguyên => b-2 nguyên

=> b-2=Ư(11)={-11;-1;11;11}

ta có bảng

b-2-11-1111
b-91313
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
16 tháng 4 2020 lúc 21:19

Tìm m ∈ ℤ sao cho:

4m - 11 là bội số của m - 6

Đáp số m ∈ {  }

Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số

Giúp mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
NL
29 tháng 1 2021 lúc 17:52

ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
Xem chi tiết
VV
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

Bình luận (0)
GM
15 tháng 2 2016 lúc 21:48

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

Bình luận (0)
CU
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Phạm Ngọc Thạch ham k thấy mồ

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TM
9 tháng 3 2016 lúc 15:53

2a + 1 chia hết cho a - 7

2a + 1 = 2a - 14 + 15

          = 2 (a - 7) + 15

Vì 2 (a - 7) chia hết cho a - 7 => 15 chia hết cho a - 7

a - 7 ∈ Ư(15) = {1;3;5;15}

a ∈ {8;10;12;22}

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
10 tháng 4 2020 lúc 15:32

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 4 2020 lúc 16:23

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PC
10 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì c+3 là ước của -6 => c+3  ∈  {-1, 1,-2, 2, -3, 3, -6, 6} => c ∈  {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Đáp số: c ∈   {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 12 2017 lúc 10:16

x E {-4; 2; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 12; 14; 20}

Bình luận (0)
NN
26 tháng 12 2017 lúc 21:46

đẹp trai

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
6 tháng 6 2016 lúc 14:31

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
BR
6 tháng 6 2016 lúc 14:38

xin lỗi mik mới học lớp 5

Bình luận (0)
ZZ
6 tháng 6 2016 lúc 15:14

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 ∈ Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
6 tháng 6 2016 lúc 14:34

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Bình luận (0)
ZZ
6 tháng 6 2016 lúc 15:13

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Bình luận (0)
NH
6 tháng 6 2016 lúc 18:11

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Bình luận (0)