Em hãy lập kế hoạch cá nhân cho 1 tuần nghỉ TẾT
Em hãy lập kế hoạch cá nhân cho 1 tuần nghỉ TẾT
nêu khái niệm lực hấp dẫn,trọng lượng,khối lượng.Kí hiệu và đơn vị.Mqh giữa khối lượng và trọng lượng
giúp tớ vs ạ
*Tham khảo:
- Lực hấp dẫn là lực tác động từ Trái Đất lên một vật, có hướng đi xuống tâm Trái Đất. Lực này được kí hiệu là \(F\) và đơn vị đo là Newton (N).
- Trọng lượng của một vật là lực hấp dẫn tác động lên vật đó. Trọng lượng được kí hiệu là \(P\) và đơn vị đo là Newton (N).
- Khối lượng của một vật là số lượng chất có trong vật đó. Khối lượng được kí hiệu là \(m\) và đơn vị đo là kilogram (kg).
- Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng:
+ Khối lượng của một vật tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật đó.
+ Khối lượng càng cao thì trọng lượng càng lớn.
1. Một vật có trọng lượng 50N. Tính khối lượng của vật đó.
2. Một vật có khối lượng 405g. Tính trọng lượng của vật đó.
3. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 45N. (tỉ xích 1cm ứng với 5N)
4. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 75N. (tỉ xích tùy chọn)
5. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 15N. (tỉ xích tùy chọn).
6. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 40N. (tỉ xích 1cm ứng với 10N).
BÀI 1: khối lượng vật đó là:
\(P=10\cdot m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
BÀI 2: trọng lượng vật đó là
\(P=10\cdot m=10\cdot405=4050\left(g\right)\)
1. Một vật có trọng lượng 50N. Tính khối lượng của vật đó.
2. Một vật có khối lượng 405g. Tính trọng lượng của vật đó.
3. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 45N. (tỉ xích 1cm ứng với 5N)
4. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 75N. (tỉ xích tùy chọn)
5. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 15N. (tỉ xích tùy chọn).
6. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 40N. (tỉ xích 1cm ứng với 10N).
1. Phát biểu nào sau đâỵ không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
2. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường biến dạng.
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
4. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.
C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại.
5. Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
8. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo đang rơi từ trên cây xuống.
10. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. Giọt mưa đang rơi.
D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
11. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
12. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
13. Phát biểu nào sau đâỵ nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
14. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh (thắng).
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
15. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực. B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay. D. lực ma sát.
16. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh vối vành xe.
17. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lê vật.
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
19. Một lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi xe phanh.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
20. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
B. Khi viết phấn lên bảng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay.
cíu mik với mấy bn ơi
1 A
2 C
3 C
4 D
5 D
6 D
7 C
8 C
9 C
10 D
11 B
12 D
13 D
14 A
15 D
16 C
17 B
18 D
19 C
20 B
lấy ví dụ về lực làm cho vật thay đổi hướng chuyển động và biến dạng
giúp mình vs ạ. Mình cảm ơn các bạn trước ạ
Lực làm cho vật thay đổi hướng chuyển động:
- Quả bóng bay đập vào tường: Lực của tường tác động lên quả bóng làm thay đổi hướng bay của quả bóng.
- Cầu thủ đá bóng: Lực của chân cầu thủ tác động lên quả bóng làm thay đổi hướng bay của quả bóng.
- Vợt tennis đánh quả bóng: Lực của vợt tác động lên quả bóng làm thay đổi hướng bay của quả bóng.
Lực làm cho vật biến dạng:
- Nén lò xo: Lực tác dụng lên lò xo làm lò xo biến dạng.
- Kéo dãn dây thun: Lực tác dụng lên dây thun làm dây thun biến dạng.
- Bóp méo quả bóng: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng.
Lực làm cho vật vừa thay đổi hướng chuyển động, vừa biến dạng:
- Quả bóng tennis rơi xuống đất: Lực của mặt đất tác động lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và bật ngược lên.
- Cầu thủ đánh bóng chày: Lực của gậy đánh bóng chày tác động lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và bay đi.
- Bắn bi: Lực của tay tác dụng lên viên bi làm viên bi biến dạng và di chuyển.
Câu 21.
a. Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi, 2 ví dụ về lực ma sát có hại
b. Hãy giải thích tại sao xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
a, có lợi : giúp cố định trong không gian ; có thể dừng lại đột ngột
có hại : làm mòn mọi vật tham gia ma sát ; cản trở chuyển động của vật
b, Thiếu bôi trơn xích sẽ dẫn đến việc truyền lực từ động cơ đến bánh sau không đồng đều. Nếu sức mạnh không được truyền đúng cách từ động cơ đến bánh xe, thì quãng đường đi được và hiệu quả sử dụng nhiên liệu sẽ bị giảm đáng kể. Sẽ có những chuyển động của bánh xe bị giật
1. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có khối lượng 50 g. Khi vật nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 14 cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng 150 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
3. Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao mặt lốp xe có rãnh, gai?
- Tại sao mặt dưới đế giày lại gồ ghề?
- Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, thay dầu xe máy định kì?
4. Hãỵ giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao ô tô đi vào bùn dễ bị lún bánh và sa lầy.
b) Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã.
cíu mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
BÀI 1: khi treo vật có trọng lượng 3N thì lò xo dãn ra là:
0,5 x 3 = 1,5 (cm)
BÀI 2: khi treo vật thì độ dài mà lò xo dãn ra là:
14 - 12 = 2 (cm)
2cm | 50g |
? cm | 150g |
lò xo dãn ra thêm khi treo vật nặng 150g là:
\(\dfrac{150\cdot2}{50}=6\left(cm\right)\)
vậy độ dài của lò xo khi treo vật nặng 150g là:
12 + 6 = 18 (cm)
BÀI 3:
- lốp bánh xe có rảnh gai để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường giúp kiểm soát tốt hơn khi lái xe
- Các gai và rãnh tạo ra nhiều điểm tiếp xúc giữa đế giày và bề mặt đất, giúp tăng cường độ ma sát giúp đi dễ dàng khó té hơn
- vì dầu giúp giảm ma sát giữa bộ phận chuyển độngđể làm tăng độ bền của chúng khi sử dụng thời gian dài
BÀI 4:
- vì xe có trọng lượng lớn nhưng diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt bùn thì ít nên tạo ra một áp suất gây xe dễ bị lún vào bùn hơn
- vì sàn đá hoa thì cứng và lạnh nên khi lau dễ làm bề mặt trơn trượt, ẩm ướt khiến mfinh đi dễ trượt và mất thăng bằng hơn
kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang từ phải sang trái với một lực có độ lớn 200N. Em hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỷ xích 1 cm ứng với 40N, lực đó có tác dụng gì?
Một thùng hàng có khối lượng 12 tạ em hãy tính trọng lượng của thùng hàng đó
trọng lượng của thùng hàng :
đổi 12 tạ = 1200 kg
p = 10.m = 10.1200 = 12000 ( N )
ĐS: 12000 N
Câu 1. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Vận động viên nâng tạ.
B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. Giọt mưa đang rơi.
D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
Câu 3. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời.
Câu 4. Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là
A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hoá năng. D. cơ năng.
Câu 5. Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.
C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng.
Câu 7. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 8. Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Nổi được trên mặt nước.
Câu 9. Vật liệu nào không phải là nhiên liệu?
A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt.
Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
B. Đi trên sàn gạch hoa mới lau dễ bị ngã.
C. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
D. Con người đi lại được trên mặt đất.
Câu 11. Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng?
A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Điện năng D. Quang năng.
Câu 12. Dạng năng lượng nào là năng lượng gây ô nhiễm môi trường?
A. Năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng hóa thạch. D. Năng lượng mặt trời.
Câu 13. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bể mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 15: Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào?
A. Lực kế B. Nhiệt kế C. Tốc kế D. Đồng hồ
Câu 16: Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:
A. Than, xăng B. Mặt Trời, khí tự nhiên.
C. Mặt Trời, gió. D. Dầu mỏ, khí tự nhiên.
Câu 17: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?
A. Chiếc thuyền đang chuyển động. B. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển.
C. Con cá đang bơi. D. Mẹ em đang rửa rau.
Câu 18: Dạng năng lượng nào cần thiết để đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng nhiệt.
C. Năng lượng âm thanh. D. Năng lượng hoá học.
Giup mik với ạ
mai mik nộp rồi ạ
Câu 1: C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
Câu 2: C. Giọt mưa đang rơi.
Câu 3: A. Năng lượng khí đốt.
Câu 4: C. Hoá năng.
Câu 5: A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
Câu 7: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Câu 8: B. Làm nóng một vật khác.
Câu 9: C. Khí đốt.
Câu 10: B. Đi trên sàn gạch hoa mới lau dễ bị ngã.
Câu 11: C. Điện năng.
Câu 12: C. Năng lượng hóa thạch.
Câu 13: D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Câu 14: D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 15: A. Lực kế
Câu 16: C. Mặt Trời, gió.
Câu 17: A. Chiếc thuyền đang chuyển động.
Câu 18: B. Năng lượng nhiệt.