Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2024 lúc 15:30

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 2024 lúc 16:08

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”

A. địa phương này sang địa phương khác.

B. đất nước này qua đất nước khác.

C. thế hệ này sang thế hệ khác.

D. tỉnh này qua tỉnh khác.

Câu 2. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là

A. ích kỉ.

B. hẹp hòi.

C. yếu đuối.

D. yêu nước.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?

A. Làn điệu dân ca.

B. Trang phục truyền thống.

C. Những câu truyện cổ dân gian.

D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?

A. Càn cu lao động.

B. Tổ chức ma chay linh đình.

C. Trân trọng trang phục truyền thống.

D. Yêu thích ẩm thực của địa phương.

Câu 5. Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho

A. tinh thần yêu nước.

B. tinh thần nhân đạo.

C. thái độ cần cù lao động.

D. lòng yêu thương con người.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CA
2 tháng 11 2024 lúc 14:38

Câu 1 : Theo em, thái độ học tập tự giác, tích cực đem lại ý nghĩa như thế nào đối với học sinh?  

\(\Rightarrow\) Giúp học sinh không ngừng tiến bộ và đạt được nhiều thành tích + kết quả cao trong quá trình học tập 

- Giúp rèn luyện ở học sinh đức tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường và bền bỉ 

- Ngoài ra thì còn giúp chúng ta trưởng thành hơn trên con đường tự lập sau này

Bình luận (0)

Ý Nghĩa:

- Ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, bởi nó không chỉ giúp kết quả cao trong học tập mà còn rèn luyện những phẩm chất và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này

-Tự giác học tập  giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo

-Thái độ tích cực trong học tập còn giúp học sinh hình thành thói quen kiên trì, nhẫn nại và không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn

- Giúp học sinh xây dựng một tinh thần trách nhiệm

- Thái độ học tập này còn là nền tảng quan trọng cho sự phát triển lâu dài của học sinh

........

Bình luận (0)
KS
2 tháng 11 2024 lúc 18:19

: Theo em, thái độ học tập tự giác, tích cực đem lại ý nghĩarất lớn đối với học sinh. vì thái đội học tập tự giác giúp có thể quản lý thời gian từ đó nâng cao được kết quả học tập . khi tự giác tìm hiểu các kiến thức mới giúp học sinh biết được thêm nhiều thông tin hữu ích . Giúp học sinh xây dựng được tính tự giác , khiến học sinh biết trách nghiệm với mọi người và biết nhận lỗi khi mình sai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 2024 lúc 14:42

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2024 lúc 15:32

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 2024 lúc 14:40

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2024 lúc 15:33

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 2024 lúc 14:39

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2024 lúc 15:33

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TT
1 tháng 11 2024 lúc 7:42

Khái niệm tự hào truyền thống quê hương là cảm giác kiêu hãnh, tự hào về những giá trị văn hóa, lịch sử, con người, và thành tựu của quê hương mình. Đó là ý thức về sự trân trọng và biết ơn những đóng góp của các thế hệ đi trước trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương, từ đó khơi gợi động lực cho các thế hệ sau nối tiếp, phát triển và bảo tồn những giá trị ấy.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CX
30 tháng 10 2024 lúc 21:25

Các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được đề xuất bao gồm: Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; truyền dạy, giáo dục di sản văn hóa phi vật thể; chính sách đối với nghệ nhân, cộng đồng; bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một; tổ chức liên hoan, trình diễn, giới thiệu ...

Bình luận (0)

Theo em, để giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể chúng ta cần :

-Giới thiệu cho bạn bè trong và ngoài nước về những di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô

-Luôn tự hào về di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô nói riêng và văn hóa phi vật thể quốc gia nói chung

-Tìm tòi, học hỏi về các giá trị mà di sản văn hóa phi vật thể mang lại từ đó có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ

-Không dung túng cho các đối tượng có hành vi bôi nhọ, xúc phạm, nhạo báng, làm xấu hình ảnh  di sản văn hóa phi vật thể của thủ đô

.....

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết

a) Quê hương em có nhiều truyền thống đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và đã được gìn giữ qua nhiều thế hệ. Các truyền thống tiêu biểu của quê hương em bao gồm: truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn, kính trên nhường dưới,...Mỗi dịp lễ hội, Tết Nguyên Đán, hay những ngày kỷ niệm đặc biệt, người dân quê em lại sum vầy, cùng nhau duy trì và phát huy những nét đẹp truyền thống này. Ở đâu cũng vậy, những truyền thống này không chỉ là nét đẹp văn hóa mà còn là cách để gắn kết các thế hệ, giúp mỗi người thêm yêu thương và tự hào về quê hương mình. Những truyền thống này góp phần nuôi dưỡng tình cảm gắn bó với quê hương, gìn giữ bản sắc văn hóa và là nền tảng cho tình làng nghĩa xóm thêm khăng khít. Trải qua thời gian, những phong tục này vẫn được trân trọng và duy trì, giúp cho thế hệ trẻ không chỉ tự hào mà còn có trách nhiệm tiếp nối, phát huy giá trị của quê hương.

Bình luận (0)

b) 

Tên các tấm gương biết cảm thông ,quan tâm và chia sẻ, tấm gương học tập tự giác, tích cực:

-Chủ tịch Hồ Chí Minh ( dù vất vả bôn ba khắp nơi, phải làm những công việc nặng nhọc nhưng Bác vẫn luôn kiên trì rèn luyện, đi tới đâu Bác cũng tích cực học hỏi tích lũy kiến thức)

-Nguyễn Thị Kim Anh ( là một sinh viên khuyết tật. Mặc dù phải di chuyển bằng xe lăn, nhưng cô luôn đến lớp đúng giờ, tham gia tích cực vào các hoạt động học tập)

-Ngô Minh Hiếu (hơn 10 năm cõng bạn đến trường)

-Thày Đỗ Bá Khang (dạy học miễn phí cho những em học sinh khuyết tật)

-Nhà giáo Nguyễn Thị Oanh (tận tụy giảng dạy, chăm sóc, và nuôi dưỡng nhiều thế hệ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, giúp các em có cơ hội vươn lên trong cuộc sống)

-Nguyễn Văn Nam (một học sinh dũng cảm đã hy sinh mạng sống của mình để cứu 5 em nhỏ bị đuối nước ở sông Lam )

- Võ Hoàng Sơn (dũng cảm lao vào đám cháy lớn để cứu hai em nhỏ bị mắc kẹt trong ngôi nhà đang cháy)

......

Những điều em học tập được: 

Từ những tấm gương trên em thấy dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu, nếu chúng ta có nghị lực và quyết tâm, thì mọi trở ngại đều có thể vượt qua. Họ đã chứng minh rằng sự kiên trì và không từ bỏ ước mơ là yếu tố quan trọng để thành công .Em đã học được những đức tính tốt đẹp như lòng yêu thương con người, biết cho đi và cảm thông với những người có số phận khó khăn, bất hạnh hơn mình. Em học được rằng việc yêu thương và giúp đỡ người khác sẽ tạo nên sự gắn kết mạnh mẽ, lan tỏa điều tốt đẹp trong cộng đồng. Đừng chỉ ích kỉ sống cho bản thân mà hãy biết yêu thương và sẻ chia tới mọi người, tuy chỉ là những hành động nhỏ nhưng góp phần thay đổi cả xã hội.

Bình luận (3)
TT
Xem chi tiết
NH
29 tháng 10 2024 lúc 12:04

Nếu là Hà em sẽ

-Báo với bố mẹ,người làm ở đó hoặc bác bảo vệ

-Bảo các em dừng lại và dẫn các em đến gặp bố mẹ mình

-Trong trường hợp tệ hơn hãy báo cảnh sát

Bình luận (0)
PL
29 tháng 10 2024 lúc 12:13

Nếu em là Hà em sẽ:

- Nhắc nhở về việc vẽ lên tường

- Thông báo với nhân viên bảo vệ hoặc quản lý

Bình luận (0)
T3
29 tháng 10 2024 lúc 12:13

Nếu là Hà, em sẽ:
+ Vẽ bậy lên tường: Em khuyên các bạn ấy là không nên vẽ bậy lên tường. Hễ các bạn không nghe, e sẽ báo với bác bảo vệ ở nơi đấy hoặc những người xung quanh.
+ Làm hư hỏng một số hiện vật: Em sẽ bảo bố mẹ gọi cho cảnh sát khu vực.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 22:14

Câu tục ngữ: " Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi đi mãi có chờ đợi ai "

=> Ý muốn nói rằng: Thời gian trôi đi rất nhanh, một khi đã trôi qua thì không thể nào quay lại được nữa. Vì thế câu tục ngữ trên cũng muốn khuyên chúng ta nên quý trọng, trân quý thời gian, bởi người đời hay có câu: " Thời gian là vàng bạc ". Ngoài ra thì cũng phải tiết kiệm, sử dụng thời gian 1 cách hợp lí, chớ nên lãng phí quãng đời này, vì khi ta nhận ra, hối hận rằng sao lúc đó không biết thì đã quá muộn : ))

Hãy sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội này!

Bình luận (0)

Thời gian vô cùng quý báu, thời gian không đợi chờ một ai và chúng là vô giá. Chúng ta phải biết trân trọng thời gian, đời này ai rồi cũng sẽ lại là cát bụi, về với đất,...Nên chúng ta hãy nên biết quy trọng quãng đời này, thanh xuân này, hãy biết sống sao cho thật có ích,...Thời gian quý hơn vàng, quý hơn bạc gấp trăm ngàn lần. Tiền bạc mất rồi ta còn gỡ lại, thời gian qua rồi nào ai lấy lại được đâu. Hãy sống cho mình và cho xã hội, đừng để sự tồn tại của mình chỉ là hư vô...

Bình luận (0)
NN
13 tháng 4 2022 lúc 20:47

Ý nghĩa :Thời gian là một thứ trôi qua rồi , không thể quay lại được nữa. Cũng vì vậy mà thời gian không chờ một ai, chỉ có con người mới chờ thời gian. Rất nhiều người bảo rằng " Không được để thời gian trôi qua một cách vô vị mà chưa thực hiện được việc gì ". Vậy nên, con người phải dựa vào câu tục ngữ trên để sử dụng thời gian hợp lí .

Không chỉ có thời gian quan trọng , còn có sức lao động cũng quan trọng không kém.Hai thứ này , phải trân trọng . Thời gian không thể chờ đợi con người, nó cứ trôi đi, trôi đi và cứ trôi đi, không bao giờ ngừng nghỉ và sức lao động cũng vậy.

Bình luận (0)