Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 48
Điểm GP 31
Điểm SP 91

Người theo dõi (5)

H24
NH
BL
XQ
NT

Đang theo dõi (4)


Câu trả lời:

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ

A. tỉnh này sang tỉnh khác.

B. đời này sang đời khác.

C. nơi này sang nơi khác.

D. địa phương này sang địa phương khác.

Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là

A. lễ hội đền Hùng.

B. lễ hội Lồng Tồng.

C. lễ hội cồng chiêng.

D. lễ cấp sắc của người Dao.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?

A. Yêu nước.

B. Tôn sư trọng đạo.

C. Hèn nhát.

D. Cần cù lao động.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.

A. Tự hào về gia đình, dòng họ.

B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.

C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.

D. Tự hào về truyền thống quê hương.

Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.

A. Tôn sư trọng đạo.

B. Uống nước nhớ nguồn.

C. Cần cù lao động.

D. Bất khuất chống ngoại xâm.

Câu trả lời:

Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn.

B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân.

D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ

A. nhận được sự yêu quý của mọi người.

B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.

C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ.

D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt.

Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm dưới đây: “……….. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ”.

A. Quan tâm.

B. Cảm thông.

C. Chia sẻ.

D. Yêu thương.

Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

B. Nét chữ, nết người.

C. Chia ngọt, sẻ bùi.

D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.

Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự

A. hiếu học và tôn sư trọng đạo.

B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.

Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm?

A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài.

B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc.

C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội.

D. Bạn P trêu chọc, chế giễu những thương – bệnh binh.

Câu trả lời:

Câu 6. Dân ca quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng

A. Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).

B. duyên hải Nam Trung Bộ.

C. BắcBộ và Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên và Nam Bộ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương.

B. Biết ơn vầ kính trọng những người có công với quê hương.

C. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương?

A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình.

B. Làn điệu dân ca truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu.

C. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội,…

Câu 9.Chia sẻ được hiểu là

A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trênhết.

C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.

Câu trả lời:

Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến

A. những vấn đề thời sự của xã hội.

B. những người thân trong gia đình.

C. mọi người và sự việc xung quanh.

D. một số người thân thiết của bản thân.

Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để

A. hiểu được cảm xúc của người đó.

B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó.

C. đồng tình với việc làm của người đó.

D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

A. An ủi.

B. Khích lệ.

C. Hỏi thăm.

D. Mỉa mai.

Câu 13. Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự

A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.

B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường.

D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.

B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.

C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.

D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn.

Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?

A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình.

B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác.

C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt.

D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán.

Câu trả lời:

Câu 1. Khi sống có lý tưởng, con người sẽ

A. không phải đối mặt với những khó khăn.

B. tìm kiếm được những mục tiêu trong cuộc sống.

C. kiến tạo được một thế giới hoàn hảo.

D. xóa bỏ được mọi áp lực từ xã hội.

Câu 2. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống?

A. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch rõ ràng.

B. Có kế hoạch học tập cụ thể và điều chỉnh khi cần thiết.

C. Nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.

D. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. 

Câu 3. Một trong những lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam là

A. tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

B. luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.

C. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

D. luôn tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

Câu 4. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp?

A. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

B. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.

C. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác.

D. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch.

Câu 5. Một trong những ý nghĩa của việc sống có lí tưởng là

A. góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.

B. thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân và gia đình.

C. tạo lập được một không gian sống gọn gàng, đơn giản hơn.

D. tăng thu nhập; cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. 

Câu trả lời:

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

Câu trả lời:

Câu 3. Hành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

A. Chị K từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương.

B. Gia đình và X lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa.

C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng.

D. Anh T chê bai những người mặc trang phục truyền thống là lạc hậu.

Câu 4. Những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Truyền thống gia đình.

B. Truyền thống dòng họ.

C. Truyền thống vùng miền.

D. Truyền thống dân tộc.

Câu 5. Câu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?

A. Đoàn kết.

B. Yêu nước.

C. Hiếu học.

D. Hiếu thảo.

Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự

A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc.

B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc.

C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.

D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam?

A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng.

B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.