Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào?

A. Yêu thương con người.

B. Tự nhận thức bản thân.

C. Siêng năng, kiên trì.

D. Tự chủ, tự lập

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

A. lười biếng, ỷ nại.

B. trung thực, thẳng thắn.

C. Cẩu thả, hời hợt.

D. qua loa, đại khái.

Câu 4:Hành vi nào sau đây khôngthể hiện việc tự hào và giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ?

A. Tìm hiểu về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

B.Có những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống gia đình dòng họ.

C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của GĐ, dòng họ

D. Chê bai truyền thống của gia đình dòng họ.

Câu 5:Biểu hiện yêu thương con người ?

A. Thờ ơ trước nỗi đau của người khác .

B. Đồng cảm chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

C. Giúp đỡ bố mẹ làm công việc gia đình

D. Có nghị lực vượt qua khó khăn

Bình luận (0)
CA
1 tháng 11 2024 lúc 13:07

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào?

A. Yêu thương con người.

B. Tự nhận thức bản thân.

C. Siêng năng, kiên trì.

D. Tự chủ, tự lập

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

A. lười biếng, ỷ nại.

B. trung thực, thẳng thắn.

C. Cẩu thả, hời hợt.

D. qua loa, đại khái.

Câu 4:Hành vi nào sau đây khôngthể hiện việc tự hào và giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ?

A. Tìm hiểu về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

B.Có những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống gia đình dòng họ.

C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của GĐ, dòng họ

D. Chê bai truyền thống của gia đình dòng họ.

Câu 5:Biểu hiện yêu thương con người ?

A. Thờ ơ trước nỗi đau của người khác .

B. Đồng cảm chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

C. Giúp đỡ bố mẹ làm công việc gia đình

D. Có nghị lực vượt qua khó khăn

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 2024 lúc 13:15

Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được

A. truyền từ đời này sang đời khác.

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. nhà nước ban hành và thực hiện.

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 2: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào?

A. Yêu thương con người.

B. Tự nhận thức bản thân.

C. Siêng năng, kiên trì.

D. Tự chủ, tự lập

Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là

A. lười biếng, ỷ nại.

B. trung thực, thẳng thắn.

C. Cẩu thả, hời hợt.

D. qua loa, đại khái.

Câu 4:Hành vi nào sau đây khôngthể hiện việc tự hào và giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ?

A. Tìm hiểu về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

B.Có những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống gia đình dòng họ.

C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của GĐ, dòng họ

D. Chê bai truyền thống của gia đình dòng họ.

Câu 5:Biểu hiện yêu thương con người ?

A. Thờ ơ trước nỗi đau của người khác .

B. Đồng cảm chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

C. Giúp đỡ bố mẹ làm công việc gia đình

D. Có nghị lực vượt qua khó khăn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
CA
1 tháng 11 2024 lúc 13:04

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng 

Bình luận (0)

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 2024 lúc 13:16

Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?

A. Nhỏ nhen.

B. Vô cảm

C. Ích kỷ.

D. Khoan dung.

Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được

A. mua bán, trao đổi trên thị trường.

B. nhà nước ban hành và thực hiện.

C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

D. truyền từ đời này sang đời khác.

Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc

A. cần đánh bóng tên tuổi.

B. vì mục đích vụ lợi

C. gặp khó khăn và hoạn nạn.

D. mưu cầu lợi ích cá nhân.

Câu 5. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người coi thường.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người yêu quý và kính trọng

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
CA
30 tháng 10 2024 lúc 15:53

 

Câu hỏi 1:
Trong tình huống nào sau đây, bạn nên chọn cách ứng xử đạo đức nhất?
 a) Nói dối để bảo vệ cảm xúc của người khác
b) Tham gia vào việc làm phi đạo đức vì lợi ích cá nhân
c) Tố giác hành vi sai trái để bảo vệ người khác
d) Im lặng khi chứng kiến hành vi sai trái

Câu hỏi 2:
Giá trị nào dưới đây không thuộc về đạo đức?
 a) Tôn trọng
b) Công bằng
c) Tham lam
d) Trách nhiệm

Câu hỏi 3:
Khi bạn thấy một người bạn vi phạm quy định trong lớp học, bạn nên làm gì?
 a) Phớt lờ vì đó không phải việc của bạn
b) Thông báo với giáo viên ngay lập tức
c) Nói chuyện riêng với bạn đó để khuyên can
d) Tham gia vào hành vi vi phạm để tạo sự đồng thuận 

Câu hỏi 4: Hình thức học nào sau đây có thể được coi là "học mãi"?
a) Học trong lớp học truyền thống
b) Tự học qua sách và tài liệu trực tuyến
c) Tham gia các khóa học ngắn hạn
d) Chỉ học khi có yêu cầu từ công việc 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2024 lúc 15:54

Câu hỏi 1:
Trong tình huống nào sau đây, bạn nên chọn cách ứng xử đạo đức nhất?
 a) Nói dối để bảo vệ cảm xúc của người khác
b) Tham gia vào việc làm phi đạo đức vì lợi ích cá nhân
c) Tố giác hành vi sai trái để bảo vệ người khác
d) Im lặng khi chứng kiến hành vi sai trái

Câu hỏi 2:
Giá trị nào dưới đây không thuộc về đạo đức?
 a) Tôn trọng
b) Công bằng
c) Tham lam
d) Trách nhiệm

Câu hỏi 3:
Khi bạn thấy một người bạn vi phạm quy định trong lớp học, bạn nên làm gì?
 a) Phớt lờ vì đó không phải việc của bạn
b) Thông báo với giáo viên ngay lập tức
c) Nói chuyện riêng với bạn đó để khuyên can
d) Tham gia vào hành vi vi phạm để tạo sự đồng thuận 

(Câu này mình k hiểu rõ đề lắm , sai thì bn thông cảm ạ)

Câu hỏi 4: Hình thức học nào sau đây có thể được coi là "học mãi"?
a) Học trong lớp học truyền thống
b) Tự học qua sách và tài liệu trực tuyến
c) Tham gia các khóa học ngắn hạn
d) Chỉ học khi có yêu cầu từ công việc  

Bình luận (0)
NK
30 tháng 10 2024 lúc 17:53

câu `1` : `C`

câu `2` : `C`

câu `3` : `C`

câu `4` : `B`

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NN
2 tháng 3 2022 lúc 10:45

D

Bình luận (0)
N2
2 tháng 3 2022 lúc 10:45

D

Bình luận (0)
KS
2 tháng 3 2022 lúc 10:46

c

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LT
28 tháng 9 2024 lúc 16:25

Tham Khảo : 

Dũng cảm là khả năng đối mặt với khó khăn, nguy hiểm hoặc thử thách mà không sợ hãi. Đây là phẩm chất cho phép con người vượt qua nỗi sợ hãi, hành động theo lương tâm và nguyên tắc của mình, ngay cả trong những tình huống khó khăn. Dũng cảm không chỉ thể hiện trong các hành động lớn lao mà còn trong những quyết định nhỏ hàng ngày.

Bình luận (0)
NT
28 tháng 9 2024 lúc 16:26

Tham khảo

Dũng cảm là không sợ sự khó khăn, nguy hiểm, thử thách, dám đương đầu với những thứ gây cản trở, làm khó bản thâm mình, dám lạo vào những điều mà người khác e sợ

Bình luận (0)

Dũng cảm là mạnh mẽ đối mặt với những khó khăn, thử thách và không nao núng trước cái khó. Dám nói lên suy nghĩ của bản thân, dám đứng lên chống lại những điều sai trái. Dũng cảm là mạnh dạn vượt qua nỗi sợ, vượt qua những điều mà người khác e dè để chứng minh giá trị bản thân.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
DN
12 tháng 9 2024 lúc 20:05

Phạm Phú Thứ (1821 – 1882) là một trong những danh nhân nổi bật của lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Phạm Hào, được vua Thiệu Trị đổi tên thành Phú Thứ khi đỗ Tiến sĩ. Phạm Phú Thứ đã thi đỗ cả ba kỳ thi lớn do triều đình tổ chức vào năm 1842 và 1843 gồm thi Hương, thi Hội và thi Đình, cho thấy tài năng xuất chúng của ông. Ông được ghi nhận là một người có công lớn trong việc cải cách giáo dục và quản lý, cũng như có những đóng góp về chính trị và xã hội thời bấy giờ. Vua Tự Đức đã đánh giá cao những cống hiến của ông đối với đất nước.

Hoàng Diệu (1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn nổi bật trong lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến chủ yếu qua việc quyết tâm bảo vệ thành Hà Nội khỏi sự tấn công của thực dân Pháp vào năm 1882. Trước khi tham gia vào cuộc kháng chiến này, ông là người có đóng góp lớn trong việc phát triển chính quyền và quân đội trong triều đại Nguyễn. Dấu tích còn lại của những công trình từ thời kỳ này có thể thấy ở các địa điểm như Kỳ Đài, Đoan Môn, và nền điện Kính Thiên. Tên thật của ông là Hoàng Kim Tích và ông còn có các bí danh như Quang Viễn và Tỉnh Trai.

Phan Châu Trinh (1872 - 1926), còn được biết đến với hiệu là Tây Hồ, là một nhà thơ và nhà cách mạng nổi bật của Việt Nam. Ông tổ chức nhiều hoạt động văn hóa và chính trị nhằm cổ vũ cho tư tưởng cải cách và hiện đại hóa đất nước. Phan Châu Trinh đã diễn thuyết về các chủ đề như quân trị và dân trị, cũng như về đạo đức và luân lý phương Đông và phương Tây. Ông đã có ảnh hưởng lớn trong việc nâng cao tri thức và canh tân văn hóa, cũng như góp phần làm giàu nền tảng tri thức cho nhân dân Việt Nam. Ông qua đời vào ngày 14 tháng 3 năm 1926 sau một thời gian ốm nặng.

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
ND
13 tháng 5 2024 lúc 7:42

BÀI 17. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIÊN PHÁP VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định phát triển giáo dục là

A. quốc sách hàng đầu. B. nhiệm vụ quan trọng.

C. chính sách ưu tiên. D. nhiệm vụ thứ yếu.

Câu 2: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm

A. mở rộng quan hệ đối ngoại. B. tăng thu nhập cho người dân.

C. bổ sung tiềm lực tài chính. D. nâng cao dân trí.

Câu 3: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm

A. phát triển mạng xã hội. B. phát triển nguồn nhân lực.

C. phát triển quan hệ xã hội. D. phát triển cơ sở hạ tầng.

Câu 4: Trên lĩnh vực giáo dục, nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Hiến pháp 2013 khẳng định bậc học nào dưới đây Nhà nước không thu học phí?

A. Tiểu học. B. Mầm non. C. Đại học. D. Trung học.

Câu 5: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo?

A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao trình độ học vấn.

C. Đổi mới phương pháp học tập. D. Mở rộng quy mô các cấp học.

Câu 6: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

A. Đào tạo nhân lực. B. Phân hóa giàu nghèo.

C. Nâng cao dân trí. D. Bồi dưỡng nhân tài.

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?

A. Trồng cây gây rừng B. Quản lí chất thải

C. Khai thác gỗ bừa bãi D. Phân loại rác

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?

A. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên

B. Dùng điện để đánh bắt thủy sản

C. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm

D. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt

Câu 9: Địa phương A huy động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày. Việc làm này nhằm thực hiện mục tiêu gì?

A. Phát huy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường

B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường

C. Xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ

D. Xây dựng tinh thần đoàn kết

Bình luận (0)
ND
13 tháng 5 2024 lúc 7:46

BÀI 18. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp

A. Quốc Hội. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước.

Câu 2: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là

A. Đảng Cộng sản. B. Quốc hội.

C. Chính phủ. D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Câu 3: Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân là

A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.

C. Thủ tướng chính phủ. D. Tổng bí thư

Câu 4: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây?

A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai.

C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp.

Câu 5: Hội đồng nhân dân là

A. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

B. cơ quan lãnh đạo ở địa phương.

C. cơ quan hành chính ở địa phương.

D. cơ quan giám sát ở địa phương.

Câu 6: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua

A. bầu cử, ứng cử. B. mệnh lệnh cấp trên.

C. phân bổ quyền lực. D. đặc trưng vùng miền.

Bình luận (0)
ND
13 tháng 5 2024 lúc 7:55

BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Câu 1: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò

A. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. B. quản lý nhà nước và xã hội.

C. thực hiện chức năng tư pháp. D. thực hiện chức năng hành pháp.

Câu 2: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là

A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

B. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

C. Mang bản chất của giai cấp công nhân.

D. Mang bản chất tư bản chủ nghĩa.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ

B. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. Mang tính nhân dân và tính dân tộc.

D. Mang tính quốc tế rộng rãi.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền.

C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia và tam quyền phân lập.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Lãnh đạo tập thể. B. Cá nhân phụ trách.

C. Mang tính pháp quyền. D. Mang tính tập thể.

Câu 7: Trong tổ chức, hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc

A. đảm bảo tính pháp quyền. B. phổ thông, đầu phiếu.

C. tự do, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung.

Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?

 B. Gian lận trong bầu cử.

C. Chia sẻ thông tin sai lệch. D. Bao che người vi phạm

Câu 9: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam?

A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X.

B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y.

C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z.

D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắng ở thôn V.

Câu 10: Việc làm nào dưới đây dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?

A. Chị M tố cáo hành vi chống phá Đảng và Nhà nước.

B. Ông D khiếu nại về quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông.

C. Anh P đầu tư vốn và công nghệ để cải tiến quy trình sản xuất.

D. Cô N biên soạn tài liệu chuyển đổi kĩ thuật số cho học sinh.

Câu 11: Công dân vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thông qua việc làm nào dưới đây?

A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.

C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự.

Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?

A. Tuyên truyền nói xấu nhà nước. B. Vi phạm pháp luật.

C. Phản bác quan điểm sai trái về Đảng. D. Chia sẻ thông tin sai sự thật về nhà nước.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
ND
12 tháng 5 2024 lúc 22:26

Bài 11:
1. D
2. B
3. D
4. D
5. B
6. A
7. A

Bình luận (0)
ND
12 tháng 5 2024 lúc 22:33

Bài 13:
1. A
2. D
3. D
4. C
5. D
6. A
7. A
8. A

Bình luận (0)
ND
12 tháng 5 2024 lúc 22:13

Lần sau em đăng thì tách ra từng cái một nha, chứ như này nhìn vào đã rén lắm rồi ấy khocroi

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
PT
4 tháng 5 2024 lúc 22:10

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

Bình luận (0)
TT
4 tháng 5 2024 lúc 22:44

Chúc các em chuẩn bị kỹ kiến thức, sức khoẻ và tâm thế để đạt được thành tích tốt nhất!

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2024 lúc 8:10

Cảm ơn cô tran trong và các bạn nhé!

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TH
26 tháng 4 2024 lúc 10:14

Câu 1: B. phát huy nội lực trong nước

Câu 2: A. Sở hữu

Câu 3: A. thành phần kinh tế

Câu 4: A. bình đẳng trước pháp luật

Câu 5: A. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

Câu 6: B. toàn dân

Câu 7: A. tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 8: B. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Bình luận (0)
TT
26 tháng 4 2024 lúc 7:52

1. B

2. A.

3. A.

4. A

5. A

6. B

7. A

8. B tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

Bình luận (0)
T3
27 tháng 4 2024 lúc 15:22

B A A A A B A B 

Bình luận (0)