Xem chi tiết
DH
24 tháng 12 lúc 11:01

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Bình luận (1)
NT
24 tháng 12 lúc 11:04

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Bình luận (4)
DH
24 tháng 12 lúc 11:07

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
NT
7 giờ trước (0:48)

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>OB=OC

c: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
12 giờ trước (19:51)

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM; \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)

b: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM

=>AD\(\perp\)BM tại H

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NT
14 giờ trước (17:41)

1: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

2: ΔBAN cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AN và BI\(\perp\)AN tại I

3: Sửa đề: Chứng minh ΔBAC=ΔBNK

ΔBAM=ΔBNM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BNM}\)

=>\(\widehat{BNM}=90^0\)

Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNC vuông tại N có

MA=MN

AK=NC

Do đó: ΔMAK=ΔMNC

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{NMC}\)

=>\(\widehat{AMK}+\widehat{AMN}=180^0\)

=>N,M,K thẳng hàng

Xét ΔBNK vuông tại N và ΔBAC vuông tại A có

BN=BA

\(\widehat{NBK}\) chung

Do đó: ΔBNK=ΔBAC

4: Ta có: \(\widehat{NMC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔCNM vuông tại N)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

loading...

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NT
15 giờ trước (16:57)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔADE có

AM là đường cao

AM là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

=>AD=AE

c: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

mà AM\(\perp\)DE

nên DE//BC

=>EF//MC

Xét ΔHEF và ΔHCM có

EF=CM

\(\widehat{HEF}=\widehat{HCM}\)(hai góc so le trong, EF//MC)

HE=HC

Do đó: ΔHEF=ΔHCM

=>\(\widehat{EHF}=\widehat{CHM}\)

=>\(\widehat{EHF}+\widehat{EHM}=180^0\)

=>M,H,F thẳng hàng

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED
b: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE

=>AD\(\perp\)BE tại I

c: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBM}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DBM}=\widehat{DEC}\)

Xét ΔDBM và ΔDEC có

\(\widehat{DBM}=\widehat{DEC}\)

DB=DE

\(\widehat{BDM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBM=ΔDEC
=>DM=DC

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
Hôm qua lúc 21:18

=)) bài hơi dài ráng đợi chút

 

Bình luận (1)
NT
18 giờ trước (13:59)

Giá bán mỗi chiếc túi xách khi lãi \(30\%:150000\left(1+30\%\right)=195000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền thu được khi bán \(30\) chiếc: \(195000.30=5850000\left(đồng\right)\)

Số tiền lãi thu được: \(5850000-\left(30.150000\right)=1350000\left(đồng\right)\)

Giá bán mỗi chiếc túi xách khi lỗ \(10\%:150000\left(1-10\%\right)=135000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền thu được khi bán \(20\) chiếc: \(135000.20=2700000\left(đồng\right)\)

Số tiền lỗ: \(\left(150000.20\right)-2700000=300000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền lãi sau khi bán hết số túi xách :

\(1350000-300000=1050000\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
PM
Hôm qua lúc 21:17

a) Xét \(\Delta\)MKN và \(\Delta MKP\) có:

      MN = MP ( gt)

      KN = KP ( gt)

     Chung cạnh MK

Từ đó, suy ra \(\Delta MKN=\Delta MKP\) ( c.c.c)

b) Xét \(\Delta MKN\) và \(\Delta DKP\) có:

     MK = KD (gt)
     NK = KP (gt)

     \(\widehat{NKM}\) = \(\widehat{DKP}\)  (hai góc đối đỉnh)

Từ đó, suy ra \(\Delta NKM=\Delta DKP\) (c.g.c)

Do đó, suy ra: PD = NM (hai cạnh tương ứng).

Bình luận (0)