Cho tam giác ABC . Có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE
a) Chứng minh BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng tam giác BOD bằng tam giác COE
Cho tam giác ABC . Có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE
a) Chứng minh BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng tam giác BOD bằng tam giác COE
a/ Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :
AD = AE , góc A là góc chung của hai tam giác , AB = AC
=> tam giác ABE = tam giác ACD => CD = BE
b/ Dễ dàng chứng minh đc tam giác BED = tam giác CDE (c.c.c)
=> góc CED = góc CDE => tam giác ODE cân tại O => OD = OE (1)
Lại có BE = CD => OB = OC (2) ; góc BOD = góc EOC (đối đỉnh) (3)
Từ (1) , (2) , (3) suy ra tam giác BOD = tam giác OCE (c.g.c)
a) Xét tam giác ADE và ADC
AE = AC
góc a chung
AE = AD ( theo gt)
Tam giác ABE= ADC
nên BE = CD ( đpcm)
tick
nhabn
mk vẽ hình bài trên rồi nhé
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD:
có+AB=AC(gt)
+A: góc chung
+AD=AE(gt)
Vậy tam giác ABE=tam giác ACD(c.g.c)
=> BE=CD( 2 cạnh tương ứng )
b)
Vì tam giác ABE=tam giác ACD(cmt)nên: ABD=ACE( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác BOD và tam giác COE:có:+ góc BOD=COE( đối đỉnh)
+AB=AC( tam giác ABC cân vì có 2 cạnh bên bằng nhau) mà AD=AE(gt)=>BD=CE
+góc ABE=ACD(cmt)
Vậy tam giác BOD=COE(g.c.g)
^...^ ^_^
Cho tam giác ABC . Có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE
a) Chứng minh BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng tam giác BOD bằng tam giác COE
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD:
có+AB=AC(gt)
+A: góc chung
+AD=AE(gt)
Vậy tam giác ABE=tam giác ACD(c.g.c)
=> BE=CD( 2 cạnh tương ứng )
b)
Vì tam giác ABE=tam giác ACD(cmt)nên: ABD=ACE( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác BOD và tam giác COE:có:+ góc BOD=COE( đối đỉnh)
+AB=AC( tam giác ABC cân vì có 2 cạnh bên bằng nhau) mà AD=AE(gt)=>BD=CE
+góc ABE=ACD(cmt)
Vậy tam giác BOD=COE(g.c.g)
^...^ ^_^
cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA . chứng minh rằng: a) tam giác MAB = tam giác MEC
b) AC//BE
b)Trên AB lấy điểm I , trên tia CE lấy K sao cho BI = CK . Chứng minh ba điểm I,M,K thẳng hàng.
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác AMB và tam giác EMC có:
BM = MC (M là trung điểm của BC)
góc AMB = góc EMC (đđ)
AM = EM (GT)
=> tam giác AMB = tam giác EMC.
b/ Xét tam giác AMC và tam giác EMB có:
AM = EM (GT)
góc AMC = góc EMB (đđ)
BM = MC (M là trung điểm BC)
=> tam giác AMC = tam giác EMB.
=> góc CAM = góc MEB (hai góc t/ư)
Mà hai góc này ở vị trí slt
=> AC // BE.
c/ Ta có: AB = CE (tam giác AMB = tam giác EMC)
Mà BI = CK (GT)
=> AB - BI = EC - CK
hay AI = EK.
Xét tam giác AMI và tam giác EMK có:
AM = EM (GT)
góc IAM = góc KEM (tam giác AMB = tam giác EMC)
AI = EK (cmt)
=> tam giác AMI = tam giác EMK.
=> góc AMI = góc EMK (hai góc t/ư)
Mà ta có: góc EMK + góc AMK = 1800 (kề bù)
=> góc AMI + góc AMK = 1800
hay góc IMK = 1800.
hay I; M; K thẳng hàng.
---> đpcm.
cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA . chứng minh
a] tam giác ABM = tam giác ECM
b] AB // CE
Hình tự vẽ nha !
a/ Xét ΔABM và ΔECM có:
MB=MC (Mlà trung điểm của BC)
góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)
MA=ME(giả thiết)
Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)
b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)
mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE
a) Xét ΔABM vàΔECM có:
AM= ME(giả thiết)
AMB=CME( đối đỉnh)
BM=MC( do M là trung điểm của BC)
=> ΔABM= ΔECM( c-g-c).
b) Do ΔABM =ΔECM( theo câu a)
nên BÂM= CÊM ( 2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CE.
a}Xét△ABM và △ECM
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}\) =\(\widehat{ECM}\)( 2 góc đối đỉnh)
ME=MA(gt)
Vậy △ABM=△ECM(c.g.c)
b}
Ta có △ABM=△ECM(cmt)
➜\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCE}\)( 2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{MCE}\) nằm ở vị trí so le trong
➜ AB//CE
Vậy AB//CE
Cho tam giác ABC có O nằm trong tam giác sao cho góc ABO bằng góc ACO . OH vuông góc với AB . OK vuông góc với AC . M là trung điểm BC . E là trung điểm OB. F là trung điểm OC.
a) góc OEH = góc OKF
b) MH=MK
Gọi O là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc ABO = ACO . Vẽ OH vuông góc với OB ; Vẻ OK vuông góc với AC . Gọi M là trung điểm BC .
a) Gọi E , F là trung điểm của OB và OC . CMR : góc OEH = OFK
b) MH = MK
cho tam giác abc(góc a=90 độ);góc b=60 độ, đường cao ah.Trên đoạn hc lấy điểm d sao cho bh=hd.a)CMR:tam giác abd đều.b)Qua d kẻ đường thẳng vuông góc với bc cắt ac tại e.Tam giác aed là tam giác gì.c)Kẻ cf vuông góc với ad và ah cắt cf tại h.CMr ac vuông góc với kd.d)CMR:ah=hf=cf
a. Xét \(\Delta\) ABH và \(\Delta\) ADH có :
AB=AD (GT)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\) =90o
AH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) =60o (1)
Xét \(\Delta\) ABD có : \(\widehat{ABH}+\widehat{ADH}+\widehat{BAD}\) =180o
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\) 180o - \(\widehat{ABH}-\widehat{ADH}\) =180o -60o -60o = 60o (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD đều
Cho tam giác ABC vương ở A, góc B=60*. Đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HB=HD
a, Cm tam giác ABD đều
b, Qua D kẻ đ/t vuông góc với BC cắt AC ở E. Tam giác ADE là tam giác gì ?
c, Từ C kẻ CF_|_AD. Cm AH=HF=FC
d, CM \(\dfrac{1}{AB^2}\) +\(\dfrac{1}{AC^2}\) =\(\dfrac{1}{AH^2}\)
Chứng minh rằng:\(11^{n+2}+12^{2n+1}⋮133\left(n\in N\right)\)
\(A=11^{n+2}+12^{2n+1}\)
\(=11^n.121+12^{2n}.12\)
\(=11^n.\left(133-12\right)+144^n.12\)
\(=11^n.\left(133-12\right)+\left(133+11\right)^n.12\)
Ta có : \(\left(133+11\right)^n=133^n+133^{n-1}.11^1+...+133.11^{n-1}+11^n\)
\(133^n+133^{n-1}.11^1+...+133.11^{n-1}⋮133\)( vì mỗi số hạng đều chứa thừa số 133)
Ta ký hiệu số chia hết cho 133 là \(B\left(133\right)\)
Do đó \(\left(133+11\right)^n=B\left(133\right)+11^n\)
\(\Rightarrow A=11^n.133-11^n.12+\left[B\left(133\right)+11^n\right].12\)
\(=B\left(133\right)-11^n.12+B\left(133\right)+11^n.12\)
\(=B\left(133\right)\)
Vậy ...
Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Ot ,Oz và trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oh sao cho xOz = yOt = xOh = 50 độ. Các cặp góc sau xOz và xOh; xOz và yOt; xOh và yOt có đối đỉnh không? Vì sao?