Trong các số sau, số nào có căn bậc hai? Tìm căn bậc hai của chúng (nếu có).
0; -16; 32 + 42; 52 - 42; (-5)2
Trong các số sau, số nào có căn bậc hai? Tìm căn bậc hai của chúng (nếu có).
0; -16; 32 + 42; 52 - 42; (-5)2
Một số không âm mới có căn bậc hai.
Vậy trong các số đã cho, các số có căn bậc hai là \(0;3^2+4^2;5^2-4^2;\left(-5\right)^2\)
Căn bậc hai của chúng là:
- Với số \(0\): \(\sqrt{0}=0\)
- Với số \(3^2+4^2=9+16=25=5^2\)
nên \(\sqrt{3^2+4^2}=5;-\sqrt{3^2+4^2}=-5\)
- Với số \(5^2-4^2=25-16=9=3^2\)
nên \(\sqrt{5^2-4^2}=3;-\sqrt{5^2-4^2}=-3\)
- Với số \(\left(-5\right)^2=25=5^2\)
nên \(\sqrt{\left(-5\right)^2}=5;-\sqrt{\left(-5\right)^2}=-5\)
Cho tam giác ABC cân đỉnh B, biết một góc ở đáy có số đo 80 độ . Từ A và C người ta kẻ hai đường thẳng cắt các cạnh đối diện theo thứ tự ở D và E sao cho góc CAD=60 độ , góc ACE=50 độ. Tính góc ADE
So sánh : (-5)39 và (-2)91
Ta có:
\(\left(-5\right)^{39}=\left[\left(-5\right)^3\right]^{13}=\left(-125\right)^{13}\)
\(\left(-2\right)^{91}=\left[\left(-2\right)^7\right]^{13}=\left(-128\right)^{13}\)
Vì \(\left(-125\right)^{13}>\left(-128\right)^{13}\) nên \(\left(-5\right)^{39}>\left(-2\right)^{91}\)
Ta có: 5^35 = (5^3)^(35/3) = 125^(35/3) ; 2^91 = (2^7)^13 = 128^13
mà 128^13 > 125^(35/3) [128 > 125 và 13 > 35/3]
So sánh
a) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{15}\) và 7
b) \(\sqrt{17}\) + \(\sqrt{5}\) + 9 và \(\sqrt{115}\)
a)
Ta có
\(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
b) Ta có
\(\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>\sqrt{16}+\sqrt{4}+9=4+2+9=15\)
\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>15\)
Mặt khác
\(\sqrt{115}< \sqrt{225}=15\)
Mà \(\sqrt{17}+\sqrt{5}+9>15\)
\(\Rightarrow\sqrt{115}< \sqrt{17}+\sqrt{5}+9\)
ta có \(\sqrt{7}< \sqrt{9}\)
và \(\sqrt{15}< \sqrt{16}\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)
mà \(\sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia phân giác Ot. Từ một điểm A trên tia Ox vẽ tia Am song song với Oy ( tia Am thuộc miền trong của góc xOy). Vẽ tia phân giác An của góc xAm.
a) Chứng minh An song song với Ot
b) Vẽ tia AH vuông góc với Ot. Chứng minh AH là tia phân giác của góc OAm.
( Các bạn lưu ý là mình chưa học bài tam giác và vẽ hình hộ mình nha, cảm ơn)
Có Am // Oy(gt)
=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)
mà góc xAn =1/2 góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)
góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot là tia phân giác góc AOy)
=> góc xAn = góc AOt
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
b)
có An// Ot (cmt)
mà AH vuông góc vs Ot(gt)
=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)
=> góc HAn =90 độ
hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)
Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx
mà góc OAx =180 độ(gt)
góc HAn = 90 độ (cmt)
=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ
=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ
mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)
=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)
từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)
=> góc HAm = góc OAH
=> AH là tia phân giác góc OAm
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia phân giác Ot. Từ một điểm A trên tia Ox vẽ tia Am song song với Oy ( tia Am thuộc miền trong của góc xOy). Vẽ tia phân giác An của góc xAm.
a) Chứng minh An song song với Ot
b) Vẽ tia AH vuông góc với Ot. Chứng minh AH là tia phân giác của góc OAm.
Các bạn lưu ý mình chưa học bài tam giác nha
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc B> góc C , đường cao AH
a) CM: AH < \(\frac{1}{2}\) . ( AB+ AC )
b) hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho
MẸ = MG . Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NG . CMR: È= BC
Làn nhanh giúp mình nha mình đang cần rất gấp
a)
trong tam giác ABH vuông tại H có AB là cạnh huyền => AB>AH
trong tam giác ACH vuông tại H có AC là cạnh huyền => AC>AH
=> AB+AC>AH+AH
=> AB+AC>2AH
=> (AB+AC)/2>AH
b)
ta có G là giao điểm của 2 đuờng trung tuyến trong tam giác ABC => G là trọng tâm tam giác ABC
ta có: BM là trung tuyến ứng với cạnh AC của tam giác ABC
=> BG=2GM mà GM=ME
=> BG=GM+ME=GE
ta có: CN là trung tuyến ứng với cạnh AB của tam giác ABC
=> CG=2GN mà GN=GF
=> CG=GN+NF=GF
xét tam giác GFE và tam giác GCB có
CG=GF(cmt)
GB=GE(cmt)
FGE=BGC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác GFE= tam giác GCB(c.g.c)
=> EF=BC
a) Tam giác ABH vuông tại H nên AH < AB
Tam giác AHC vuông tại H nên AH < AC
=> 2AH < AB+AC
=> AH < \(\frac{1}{2}.\left(AB+AC\right)\)
b) Vì N là trung điểm của cạnh AB, M là trung điểm của cạnh AC nên MN là đương trung bình của tam giác ABC
=> MN=\(\frac{1}{2}BC\)(1)
Vì N là trung điểm của FG, M là trung điểm của GE nên MN là đường trung bình của tam giác FGE
=> MN=\(\frac{1}{2}FE\)(2)
Từ (1) và (2)
=> FE=BC
\(\left(x-\dfrac{1}{9}\right)^3=(\dfrac{2}{3})^6\)
Tìm x
- Ta có: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2^3}\)=\(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
- Từ đây suy ra: \(\left(x-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{4}{9}\) ( Lược bỏ mũ 3)
=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{9}\)
\(x=\dfrac{3}{9}\)
- Vậy \(x=\dfrac{3}{9}\)
bài 4: Ba lớp 7A ;7B;7C cùng lao động trồng cây trên sân trường. Số cây trồng được của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9 .Tính số cây trồng của mỗi lớp .Biết hai lần số cây trồng được của lớp 7A nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 15 cây
giúp với mai mk kiểm tra rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số cây ba lớp trồng được lần lượt là a (cây), b (cây), c (cây) (a, b, c > 0)
+ Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 7, 8, 9 nên:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
+ Vì hai lần số cây trồng được của lớp 7A nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 15 cây nên:
2a - c = 15
Ta có: \(\frac{a}{7}\Rightarrow\frac{2a}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{2a}{14}=\frac{2a-c}{14-9}=\frac{15}{5}=3\)
\(\frac{a}{7}\) = 3 => a = 3 . 7 = 21 (cây)
\(\frac{b}{8}\) = 3 => b = 3 . 8 = 24 (cây)
\(\frac{c}{9}\) = 3 => c = 3 . 9 = 27 (cây)
Vậy số cây của lớp 7A là 21 cây
số cây của lớp 7B là 24 cây
số cây của lớp 7C là 27 cây
Gọi số cây 3 lớp lần lượt là a ; b và c .
Theo đề ra ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Áp dụng tc of dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a-c}{7-9}=\frac{15}{-2}\)
=> Đề sai
Gọi số cây ba lớp trồng được lần lượt là a (cây), b (cây), c (cây) (a, b, c > 0)
+ Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 7, 8, 9 nên:
a/7 = b/8 = c/9
+ Vì hai lần số cây trồng được của lớp 7A nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 15 cây nên:
2a - c = 15
Ta có: a/7 => 2a/14
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/7 = b/8 = c/9 = 2a/14 = 2a - c / 14 - 9 = 15/5 = 3
a/7 = 3 => a = 3 . 7 = 21 (cây)
b/8 = 3 => b = 3 . 8 = 24 (cây)
c/9 = 3 => c = 3 . 9 = 27 (cây)
Vậy số cây của lớp 7A là 21 cây
số cây của lớp 7B là 24 cây
số cây của lớp 7C là 27 cây
1 số tiền gồm 54 tờ gồm 3 loại :500 đồng , 2000 đồng và 5000 đồng . Trị giá mỗi loại tiền đều bằng nhau . Hỏi mỗi loại được bao nhiêu tờ ?
Câu hỏi của Trần Hoàn Bảo Châu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Vì giá trị mỗi loại đều bằng nhau nên số tờ mỗi loại tỉ lệ nghịch với giá trị của mỗi tờ giấy bạc.
Số tờ giấy bạc loại 500 : số tờ giấy bạc loại 2000 = 2000/500 = 4/1=20/5
Số tờ giấy bạc loại 2000 : số tờ giấy bạc loại 5000 = 5000/2000 = 5/2
=> số tờ 500:số tờ 2000:số tờ 5000 = 20:5:2
Số tờ giấy bạc 5000 là:
54 : (20+5+2) x 2 = 4 tờ
Số tờ giấy bạc 2000 là:
4 x 5/2 = 10 tờ
Số tờ giấy bạc 500 là
10 x 4 = 40 tờ
Tỉ lệ với: 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồnglà: 1;4;10
Gọi a,b,c lần lượt là các tờ giấy bạc
Ta có: \(\dfrac{a}{1}+\dfrac{b}{4}+\dfrac{c}{10}=a+b+c=54\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau