Ôn tập toán 7

LT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HP
30 tháng 7 2016 lúc 8:03

\(xy=-30;yz=42\)

\(xy-yz=-72\) => \(y\left(x-z\right)=-72\) => \(y.\left(-12\right)=-72\) => \(y=-\frac{72}{-12}=6\) 

\(xy=-30\) => \(x=-5\)

\(yz=42\) => \(z=7\)

 

Bình luận (0)
HR
Xem chi tiết
SB
8 tháng 5 2017 lúc 15:50

help me friens

Bình luận (0)
MM
8 tháng 5 2017 lúc 16:40

Ôn tập toán 7

Bình luận (2)
MM
8 tháng 5 2017 lúc 19:09

Mk ghi câu cuối bị nhầm. Sửa lại :

=> A, M, D thẳng hàng

Bình luận (1)
NB
Xem chi tiết
TH
24 tháng 6 2017 lúc 15:34

Ta có hình vẽ:

A B C D K M

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> 152 = 92 + AC2

=> 225 = 81 + AC2

=> AC2 = 225 - 81 = 144

=> AC = 12 cm.

Ta có: AB < AC < BC (9cm < 12cm < 15cm)

=> góc C < góc B < góc A

b/ Xét hai tam giác vuông CAB và CAD có:

AD: cạnh chung

AB = AD (A là trung điểm của BD)

=> tam giác CAB = tam giác CAD

=> CB = CD (hai cạnh tương ứng)

=> Vậy tam giác CBD cân tại C.

c/ Ta có: A là trung điểm của BD

=> CA là trung tuyến của tam giác CBD

Ta có: K là trung điểm của BC

=> DK là trung tuyến của tam giác CBD

Mà CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm của tam giác CBD

=> CM = 2/3 CA

hay MC = 2/3 . AC

hay MC = 2/3 . 12

=> MC = 8 cm.

Bình luận (0)
DD
24 tháng 6 2017 lúc 15:43

D A B C M K 9cm 15cm

a )

+ Áp dụng định lý py - ta - go ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(AC^2=15^2-9^2\)

\(AC^2=144\)

\(\Rightarrow AC=12cm\)

+ Ta có :

\(AB< AC< BC\)

\(\Rightarrow\) Góc \(C< B< A\) ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

b )

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\) có :

\(BAC=DAC=90^0\)

\(AC\) cạnh chung

\(AB=AD\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BC=DC\) ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy \(\Delta CBD\) cân tại C

c )

Ta có \(DK\) là đường trung tuyến ( vì cắt trung điểm BC ) và đi qua điểm M \(\Rightarrow M\) là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Vì M là trọng tâm nên \(MC=\dfrac{2}{3}AC\) \(\Leftrightarrow MC=\dfrac{2}{3}.12=8cm\)

\(\Rightarrow MC\) = 8cm

Bình luận (0)
NB
14 tháng 7 2017 lúc 21:06

Câu d không ai làm được à

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PT
25 tháng 6 2017 lúc 9:14

@Đoàn Đức Hiếu

giúp mình vs mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu hỏi của Phạm Nguyễn Bảo Trâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NX
21 tháng 6 2016 lúc 12:03

sớt gg bài ... trang...sgk 7 j đó sẽ ra

Bình luận (0)
HL
4 tháng 9 2016 lúc 15:50

a, Hùng cộng hai số lần lượt từ trái qua phải. Liên sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp

b, Theo em nên làm theo cách của bạn Liên vì cáh đó làm sẽ nhanh hơn và không bị nhầm lẫn.

Bình luận (2)
DD
23 tháng 9 2017 lúc 21:02

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.

b) Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó dễ làm hợp lý và lời giải đẹp hơn.

okokok

Chúc bạn học tốt...!

Bình luận (4)
AT
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
BY
2 tháng 7 2016 lúc 21:38

Gọi số vải xưởng may I sử dụng là a

                 xưởng may II sử dụng là b

                 xưởng may III sử dụng là c

Theo đề bài, ta có:

a+b+c = 236

a/3 = b/4 => a/15 = b/20

b/5 = c/6 => b/20 = c/24

=> a/15 = b/20 = c/24 = a+b+c/15+20+24= 236/59 = 4

=> a=60

b= 80

c= 96

Vậy xưởng may I sử dụng 60 m

       xưởng may II sử dụng 80 m 

       xưởng may III sử dụng  96 m

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
HN
19 tháng 8 2016 lúc 19:48

A B C D E O

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :

AD = AE , góc A là góc chung của hai tam giác , AB = AC

=> tam giác ABE = tam giác ACD => CD = BE

b/ Dễ dàng chứng minh đc tam giác BED = tam giác CDE (c.c.c)

=> góc CED = góc CDE => tam giác ODE cân tại O => OD = OE (1)

Lại có BE = CD => OB = OC (2) ; góc BOD = góc EOC (đối đỉnh) (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra tam giác BOD = tam giác OCE (c.g.c)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 8 2016 lúc 19:34

a) Xét tam giác ADE và ADC

AE = AC 

góc a chung 

AE = AD ( theo gt) 

Tam giác ABE= ADC 

nên BE = CD ( đpcm)

tick 

nhabn

Bình luận (0)
TQ
19 tháng 8 2016 lúc 20:04

mk vẽ hình bài trên rồi nhé

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD:

có+AB=AC(gt)

     +A: góc chung

     +AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE=tam giác ACD(c.g.c)

=> BE=CD( 2 cạnh tương ứng )

b) 

Vì tam giác ABE=tam giác ACD(cmt)

nên: ABD=ACE( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác BOD và tam giác COE:

có:+ góc BOD=COE( đối đỉnh)

      +AB=AC( tam giác ABC cân vì có 2 cạnh bên bằng nhau) mà AD=AE(gt)=>BD=CE

       +góc ABE=ACD(cmt)

Vậy tam giác BOD=COE(g.c.g)

hihi ^...^ vui^_^

 

 

 

Bình luận (2)