Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Các tia phân giác của góc BAH và góc C cắt nhau ở K. CM: AK vuông góc vs CK
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Các tia phân giác của góc BAH và góc C cắt nhau ở K. CM: AK vuông góc vs CK
vẽ đoạn thẳng MN =5cm.vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN
đường chung thực là đường nầm giũa ĐT MN
tính c=1+1/21+2)+1/3(1+2+3)+...+1/20(1+2+...+20)
\(C=1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+...+20\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}2.3:2+\dfrac{1}{3}.3.4:2+...+\dfrac{1}{20}.20.21:2\)
\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)
\(=\dfrac{2+3+4+...+21}{2}\)
\(=\dfrac{230}{2}\)
\(=115\)
Tìm một số có 3 chữ số biết rằng số đó chia hết cho18 và các chữ số của nó tỉ lệ với ba số 1,2,3
Gọi số đó có dạng abc (Số có 3 chữ số)
Vì abc chia hết cho 18 => abc chia hết cho 9 => a + b + c chia hết cho 9
Mà 1 ≤ a + b + c ≤ 27 (DO a, b, c nhận các giá trị tự nhiện từ 1 đến 9)
=> a + b + c nhận một trong ba số: 9; 18; 27 (*)
Mà a/1 = b/2 = c/3 = (a + b + c)/6 (**)
Từ (*) và (**) ta có (a + b + c) =18 (Chia hết cho 6)
=> a/1 = b/2 = c/3 = (a + b + c)/6 = 18/6 =3
=> a = 3; b = 6; c = 9
Nhưng vì số đó chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị là 6
Vậy ta có 2 đáp số thỏa mãn: 396 và 936
Chuyên gia copy có khác làm bài toán 7 chỉ chưa đầy 1 phút
\(a:b:c=1:2:3\Leftrightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{\left(a+b+c\right)}{6}=\frac{9.k}{6}=\frac{3k}{2}\) ; k=2; vì a+b+c< 36
=> a=2;b=4;c=6
Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a. Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c. Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d. Chứng minh: AB // NI.
a) Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta MNK\) vuông tại M có:
\(NK^2=NM^2+MK^2\)
\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)
\(\Rightarrow NK=15\)
b) Xét \(\Delta NMK\) vuông tại M và \(\Delta IMK\) vuông tại M có:
MK chung
\(NM=IM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta NMK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)
hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Xét \(\Delta MAK\) vuông tại A và \(\Delta MBK\) vuông tại B có:
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\) (c/m trên)
MK chung
\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)
c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)
\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại K
\(\Rightarrow\) \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\) (đoạn này hơi tắt)
Do \(\Delta NMK=\Delta IMK\)
\(\Rightarrow NK=IK\Rightarrow\Delta NKI\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\widehat{KIN}\)
Áp dng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{KNI}+\widehat{KIN}+\widehat{NKI}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KNI}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB // NI .
a) Ta có: ΔMNK vuông tại M.
\(\Rightarrow NK^2=MN^2+MK^2\)
\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)
\(\Rightarrow NK^8=225\)
\(\Rightarrow NK=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
b) Vì MI là tia đối của tia MN.
\(\Rightarrow\) 3 điểm N, M, I thẳng hàng.
\(\Rightarrow\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\)
Xét ΔMNK và ΔMIK có:
+ MN = MI (gt)
+ \(\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\) (cmt)
+ MK là cạnh chung.
\(\Rightarrow\) ΔMNK = ΔMIK (c-g-c)
\(\Rightarrow\) NK = IK (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\) ΔKNI cân tại K.
Xét ΔMAK và ΔMBK có:
+ \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (ΔMNK = ΔMIK)
+ MK là cạnh chung.
+ \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=90^o\) (kẻ vuông góc)
\(\Rightarrow\) ΔMAK = ΔMBK (cạnh huyền - góc nhọn)
[Lớp 7]
Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau
Điểm (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tần số (n) | 1 | a | 3 | 7 | 7 | 9 | 8 | 3 | N=40 |
a) Tìm \(a\).
b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2.
Cho đơn thức \(P=\left(-3x^3y^2\right)^2.xy^3.\)
a) Thu gọn \(P\), cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức \(P\).
b) Tính giá trị của đơn thức \(P\) tại x=1; y=-1.
Bài 3.
Cho hai đa thức \(A\left(x\right)=-3x^2-2x^4-2+7x\) và \(B\left(x\right)=3x^2+4x-5+2x^4.\)
a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right).\) Tìm \(x\) để \(M\left(x\right)=4\).
c) Tìm đa thức \(C\left(x\right)\) sao cho \(C\left(x\right)-B\left(x\right)=-A\left(x\right).\)
Bài 4.
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh hai tam giác ABH, ACH bằng nhau.
b) Cho AB=10 cm, BC=12 cm, tính AH.
c) Kẻ HE song song với AC, E thuộc AB. Chứng minh tam giác AEH cân.
d) Gọi F là trung điểm của AH. Chứng minh \(BF+HE>\dfrac{3}{4}BC.\)
Bài 5.
Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a,b,c\) là các số hữu tỉ không âm. Biết \(a+3c=2019\) và \(a+2b=2020.\) Chứng minh rằng \(f\left(1\right)\le2019\dfrac{1}{2}.\)
Bài 4:
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được cho trong bảng sau
Điểm (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | a | 3 | 7 | 7 | 9 | 8 | 3 | N=40 |
a) Tìm a
b) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.
a) a= 40-(1+3+7+7+9+8+3)=2
vậy a=2
b) X==7.3
Mo=8
Tìm tỉ số của A và B , biết rằng :
A = \(\dfrac{1}{1.1981}+\dfrac{1}{2.1982}+.....+\dfrac{1}{n\left(1980+n\right)}.....+\dfrac{1}{25.2005}\)
B = \(\dfrac{1}{1.26}+\dfrac{1}{2.27}+......+\dfrac{1}{m\left(m+25\right)}+.......+\dfrac{1}{1980.2005}\)
Trogn đó A có 25 số hạng và B có 1980 số hạng
Ta có:
\(A=\dfrac{1}{1.1981}+\dfrac{1}{2.1982}+...+\dfrac{1}{n\left(1980+n\right)}+...+\dfrac{1}{25.2005}\)
\(=\dfrac{1}{1980}\left(\dfrac{1981-1}{1.1981}+\dfrac{1982-2}{2.1982}+...+\dfrac{1980+n-n}{n\left(1980+n\right)}+...+\dfrac{2005-25}{25.2005}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1980}\left(1-\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{1980+n}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{2005}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1980}\left[\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{25}\right)-\left(\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)
Lại có:
\(B=\dfrac{1}{1.26}+\dfrac{1}{2.27}+...+\dfrac{1}{m\left(m+25\right)}+...+\dfrac{1}{1980.2005}\)
\(=\dfrac{1}{25}\left(\dfrac{26-1}{1.26}+\dfrac{27-2}{2.27}+...+\dfrac{25+m-m}{m\left(25+m\right)}+...+\dfrac{2005-1980}{1980.2005}\right)\)
\(=\dfrac{1}{25}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{m}-\dfrac{1}{25+m}+...+\dfrac{1}{1980}-\dfrac{1}{2005}\right)\)
\(=\dfrac{1}{25}\left[\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1980}\right)-\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{25}\left[\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{25}\right)-\left(\dfrac{1}{1981}+\dfrac{1}{1982}+...+\dfrac{1}{2005}\right)\right]\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{1980}}{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{5}{396}\)
Vậy tỉ số của \(A\) và \(B\) là \(\dfrac{5}{396}\)
Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để hoàn thành công việc đó trong 14 ngày( năng suất mooic công nhân là như nhau).
Gọi số công nhân hoàn thành công việc trong 14 ngày là a(\(a\in N\)*)
Vì trong cùng một công việc thời gian và số người hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(56\cdot21=14a\)
\(a=\frac{56\cdot21}{14}\)
\(a=84\)
Số công nhân cần phải tăng thêm là:
84-56=28(công nhân)
Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân
Cho tam giác ABC, phân giác BM ( M thuộc AC). Vẽ MN song song với AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC cắt MC ở P
a) CMR: MBC = BMN, BM song song với NP
b) Gọi NQ là phân giác của góc BNM, cắt AB ở Q. Chứng minh rằng: NQ vuông góc với BM
Các bạn lưu ý là mình chưa học bài tam giác nha
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x+y+z=xyz
Ta có:
\(x+y+z=xyz\left(1\right)\)
Chia hai vế của \(\left(1\right)\) cho \(xyz\ne0\) ta được:
\(\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}+\dfrac{1}{xy}=1\)
Giả sử \(x\ge y\ge z\ge1\) ta có:
\(1=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}+\dfrac{1}{xy}\le\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{1}{z^2}=\dfrac{3}{z^2}\)
\(\Rightarrow1\le\dfrac{3}{z^2}\Rightarrow z^2\le3\Leftrightarrow z=1\)
Thay \(z=1\) vào \(\left(1\right)\) ta được:
\(x+y+1=xy\)
\(\Leftrightarrow xy-x-y=1\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=2\)
Mà \(x-1\ge y-1\) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=2\\y-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm dương của phương trình là các hoán vị của \(1,2,3\)
theo bài ra ta có:
\(x+y+z=xyz\\ \Rightarrow\dfrac{x+y+z}{xyz}=\dfrac{xyz}{xyz}=1\\ \Rightarrow\dfrac{x+y+z}{xyz}=1\\ \Rightarrow\dfrac{x}{xyz}+\dfrac{y}{xyz}+\dfrac{z}{xyz}=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}+\dfrac{1}{xy}=1\)
giả sử \(1\le x\le y\le z\) ta có:
\(1=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}+\dfrac{1}{xy}\le\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}\\ \Rightarrow1\le\dfrac{3}{x^2}\)
\(\Rightarrow x^2\le3\)
=> \(x^2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> x = 1
thay x = 1 vào đầu bài ta có:
\(1+y+z=yz\\ \Rightarrow1+y+z-yz=0\\ \Rightarrow\left(1+z\right)+\left(y-yz\right)=0\\ \Rightarrow\left(1+z\right)-y\left(z-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(1+z\right)-y\left(z-1\right)-2=-2\\ \Rightarrow\left(1+z-2\right)-y\left(z-1\right)=-2\\ \Rightarrow\left(z-1\right)-y\left(z-1\right)=-2\\ \Rightarrow\left(z-1\right)\left(1-y\right)=-2\)
=> \(\left(z-1\right);\left(1-y\right)\inƯ_{\left(-2\right)}=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
ta có bảng sau:
z-1 | -1 | 1 | 2 | -2 |
z | 0 | 2 | 3 | -1 |
1-y | 2 | -2 | -1 | 1 |
y | -1 | 3 | 2 | 0 |
vì y và z là các số nguyên dương
=> các cặp (y;z) là (3;2), (2;3)
vậy các cặp (x;y;z) là (1;3;2), (1;2;3)
vậy các nghiệm guyên dương của phương trình trên là hoán vị của 1;2;3
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).