Ôn tập học kỳ II

NB
Xem chi tiết
H24
16 tháng 7 2023 lúc 5:44

loading...  

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
GH
15 tháng 7 2023 lúc 16:35

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

x-------->2x----------->2x

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

y-------->3,5y------------->3y

Có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\2x+3y=0,8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

a

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1.22,4.100\%}{6,72}=33,33\%\)

\(\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,2.22,4.100\%}{6,72}=66,67\%\)

b

\(V_{O_2}=\left(2x+3,5y\right).22,4=\left(2.0,1+3,5.0,2\right).22,4=20,16\left(l\right)\)

Cho dữ liệu dư 10% như thế thì phải hỏi là V khí \(O_2\) đã lấy/ đã dùng chứ "cần lấy" là theo PTHH (không cần cho "Biết ...")

\(V_{O_2.đã.lấy}=\dfrac{20,16.\left(100+10\right)\%}{100\%}=22,176\left(l\right)\)

Bình luận (0)
NA
15 tháng 7 2023 lúc 16:06

Làm giúp em câu b với ạ, em cảm ơn

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
KN
10 tháng 7 2023 lúc 11:00

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
28 tháng 6 2023 lúc 15:36

\(n_{NO}=a;n_{N_2O}=b\\ BTe:\dfrac{3m}{27}=3a+b\\ a+b=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\\ 30a+44b=0,04.20,25.2=1,62\\ \Rightarrow a=0,01;b=0,03\\ m=0,54\)

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
HD
26 tháng 6 2023 lúc 13:45

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626% 
được ko mấy pen

Bình luận (1)
GH
26 tháng 6 2023 lúc 13:59

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

0,1 <--------- 0,1

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(ZnO+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2O\)

0,1<----- 0,2 --------> 0,1 

\(n_{KOH}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(X\left\{{}\begin{matrix}CuO\\ZnO\end{matrix}\right.+\underrightarrow{KOH}\left[{}\begin{matrix}Y:K_2ZnO_2\\Z:CuO\end{matrix}\right.\)

\(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{65.0,1.100}{12,9}=50,39\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-50,39\%=49,61\%\)

\(CM_{K_2ZnO_2}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)

\(m_{Cu}=12,9-m_{Zn}=12,9-0,1.65=6,4\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\)

\(m_Z=m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

Đề không đề cập axit, chỉ có câu a b bạn có nhầm gì không.

Bình luận (0)
HH
27 tháng 6 2023 lúc 19:10

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
DD
26 tháng 6 2023 lúc 10:15

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2                      0,2 

\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

0,7             0,2                          0,2 

NaOH dư 

\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,2.78=15,6\left(g\right)\)

 

Bình luận (4)
HH
27 tháng 6 2023 lúc 19:17

B xem đúng k ạ

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
GH
26 tháng 6 2023 lúc 8:06

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2 --------------> 0,2

Nếu HCl không dư.

\(\Rightarrow ddX:AlCl_3\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

0,2 -----> 0,6 ------->  0,2

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,7}{3}\) => NaOH dư.

\(n_{NaOH.dư}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

0,1 <-------- 0,1

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Kết tủa \(Al\left(OH\right)_3dư\) (hay chưa bị hòa tan hết)

\(m_Z=0,1.78=7,8\left(g\right)\)

Nếu HCl dư thì thiếu dữ kiện làm bài vì không biết ban đầu HCl bao nhiêu, nếu đề chỉ có vậy thì nói mình xem làm vì có thể nhiều trường hợp nữa lắm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
22 tháng 6 2023 lúc 20:49

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

\(PTHH:Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(1\right)\)

tỉ lệ          1    ;    2          :        1          :   1

n(mol)    a--------->2a----------->a---------->a

\(PTHH:2K+2H_2O->2KOH+H_2\left(2\right)\)

tỉ lệ         2       :      2      :        2        ;  1

n(mol)    b---------->b---------->b------------>1/2b

Ta có Hệ phương trình sau 

\(\left\{{}\begin{matrix}137a+39b=11,53\\a+\dfrac{1}{2}b=0,11\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,12\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba}=0,05\left(mol\right)\\n_K=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo Phương trình (1) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=a=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Ba\left(OH\right)_2}=n\cdot M=0,05\cdot171=8,55\left(g\right)\)

Theo phương trình (2) ta có

\(n_{KOH}=b=0,12\left(mol\right)\\ m_{KOH}=n\cdot M=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\\ =>m_{ct}=8,55+6,72=15,27\left(g\right)\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NN
17 tháng 6 2023 lúc 20:09

1. Tăng trưởng kinh tế: Các nước này đều đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương mại.

2. Đổi mới công nghệ: Các quốc gia này đều đã đổi mới công nghệ và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất của thời đại đó như máy móc, đường sắt, tàu hỏa, ô tô...

3. Đổi mới xã hội: Các nước này đã trải qua các thay đổi xã hội đáng kể, với sự phát triển của các phong trào xã hội, các chính sách xã hội và bảo vệ lao động.

4. Tư tưởng cách mạng: Các nước này đã được ảnh hưởng bởi các tư tưởng cách mạng, như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tự do cá nhân.

5. Đối ngoại: Các nước này đã mở rộng quan hệ với nhiều nước.
Bình luận (0)