Ba cây bút đỏ, 12 cây bút xanh, 5 cây bút vàng. Tính xác suất để lấy được 4 cây bút có đủ 3 màu?
Ba cây bút đỏ, 12 cây bút xanh, 5 cây bút vàng. Tính xác suất để lấy được 4 cây bút có đủ 3 màu?
Lấy 4 cây bất kì: \(C_{20}^4\) cách
Lấy 4 cây chỉ có 1 màu: \(C_{12}^4+C_5^4\) cách
Lấy 4 cây có ít hơn 3 màu: \(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\)
\(\Rightarrow\) Có \(C_{20}^4+C_{12}^4+C_5^4-\left(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\right)\) cách lấy 4 cây có đủ 3 màu
Hoặc cách khác là chọn trực tiếp (vì bài này ít trường hợp): có 3 trường hợp là 2 đỏ 1 vàng 1 xanh, 1 đỏ 2 vàng 1 xanh, 1 đỏ 1 vàng 2 xanh nên có: \(C_3^2.12.5+3.C_{12}^2.5+3.12.C_5^2\) cách
Có bn của tui bạn tui nói với em rằng anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày hôm qua quy định pháp luật được
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,3, 4,5,6,7,8,9. Tính tổng tất cả các số thuộc tập S
Có \(A_8^5=6720\) số bất kì (kể cả bắt đầu bằng 0)
Do vai trò của các chữ số là như nhau, nên ở mỗi vị trí, mỗi chữ số xuất hiện: \(67220:5=1344\) lần
Ta chọn 1 số làm đại diện tính toán, ví dụ số 3, do số 3 xuất hiện ở các hàng chục ngàn, ngàn, trăm, chục, đơn vị mỗi hàng đều 1344 lần nên tổng giá trị của số 3 là:
\(1344.\left(3.10000+3.1000+3.100+3.10+3.1\right)=1344.11111.3\)
Do vai trò các chữ số là giống nhau nên tổng các chữ số là:
\(S_1=1344.11111.\left(0+3+4+5+6+7+8+9\right)\)
Bây giờ ta lập các số có số 0 đứng đầu, nó đồng nghĩa với việc lập số có 4 chữ số từ các chữ số 3,4,5,6,7,8
Số số lập được là: \(A_7^4=840\) số
Do vai trò các chữ số như nhau nên mỗi vị trí mỗi chữ số xuất hiện \(840:4=210\) lần
Tương tự như trên, ta có tổng trong trường hợp này là:
\(S_2=210.1111.\left(3+4+5+6+7+8+9\right)\)
Giờ lấy \(S_1-S_2\) là được
Chọn \(\overrightarrow{n_1}=\left(4;3\right)\) là 1 vtcp của \(d_1\)
Gọi \(\overrightarrow{a}=\left(5;-12\right)\)
Ta có: \(cos\left(\overrightarrow{n_1};\overrightarrow{a}\right)=\dfrac{4.5-3.12}{\sqrt{4^2+3^2}.\sqrt{5^2+\left(-12\right)^2}}< 0\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa \(\overrightarrow{n_1}\) và \(\overrightarrow{a}\) là góc tù nên ta chọn vecto đối của \(\overrightarrow{a}\) là \(\overrightarrow{n_2}=\left(-5;12\right)\) là 1 vtcp của \(d_2\)
Khi đó vtcp của phân giác góc nhọn giữa \(d_1;d_2\) thỏa mãn:
\(\overrightarrow{n}=\overrightarrow{n_1}.\left|\overrightarrow{n_2}\right|+\overrightarrow{n_2}.\left|\overrightarrow{n_1}\right|=13\left(4;3\right)+5\left(-5;12\right)=\left(27;99\right)=9\left(3;11\right)\)
Phân giác nhận (11;-3) là 1 vtpt
Tọa độ giao điểm \(d_1;d_2\) là (1;0)
Phương trình: \(11\left(x-1\right)-3y=0\Leftrightarrow11x-3y-11=0\)
Cho tập hợp X gồm {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 9
Tổng S của 5 chữ số lập từ tập trên luôn thỏa mãn
\(0+1+2+3+4\le S\le9+8+7+6+5\)
\(\Rightarrow10\le S\le35\)
Mà S chia hết cho 9 \(\Rightarrow S=\left\{18;27\right\}\) (lưu ý rằng 2 số này cộng lại đúng bằng 45, do đó giả sử nếu ta chọn được S=18 như 1;2;3;4;8 chia hết cho 5 thì phần còn lại chính là S=27 tương ứng)
Gọi tập S=18 là A, tập S=27 là B, ta chọn tập A:
TH1: A chứa 0 mà ko chứa 9, chọn 4 chữ số còn lại tổng 18:
- Các cặp 18; 27; 36; 45 tổng bằng 9 nên chọn 2 trong 4 cặp này có \(C_4^2=6\) cách
Hoán vị 5 chữ số tập A có \(5!-4!\) cách \(\Rightarrow6.\left(5!-4!\right)=576\) số tập A
Hoán vị 5 chữ số tập B tương ứng có \(5!\) cách \(\Rightarrow6.5!=720\) số tập B
- Các bộ 1467; 2358 tổng bằng 18, có 2 cách chọn 1 bộ
Hoán vị 5 chữ số tập A \(\Rightarrow2.\left(5!-4!\right)=192\) số
Hoán vị 5 chữ số tập B tương ứng: \(2.5!=240\) số
TH2: A chứa 9 mà ko chứa 0:
\(\Rightarrow\) Chọn 4 chữ số còn lại có tổng bằng 9, dễ dàng thấy ko có bộ nào thỏa mãn do 1+2+3+4>9
TH3: A chứa cả 0 lẫn 9:
\(\Rightarrow\) Tổng 3 chữ số còn lại bằng 9, ta có các bộ 126; 135; 234; có 3 bộ
Hoán vị 5 chữ số của A: \(3\left(5!-4!\right)=288\) số
Hoán vị 5 chữ số tập B: \(3.5!=360\) số
TH4: A ko chứa cả 0 lẫn 9:
Có các bộ 12348; 12357; 12456 tổng 3 bộ
Hoán vị tập A: có \(3.5!=360\) số
Hoán vị tập B : \(3.\left(5!-4!\right)=288\) số
\(\Rightarrow\text{576+720+192+240+288+360+360+288=3024}\) số
Cho các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Từ các chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau thỏa mãn số đó chia hết cho 2 và chữ số 4, 5 phải luôn đứng cạnh nhau?
TH1: chữ số hàng đơn vị là 4, khi đó hàng chục là 5
Chọn 2 chữ số còn lại và xếp vào 2 vị trí đầu có \(A_7^2=42\) cách
TH2: chữ số hàng đơn vị khác 4 \(\Rightarrow\) có 3 cách chọn từ 2, 6, 8
Chọn chữ số còn lại có 6 cách
Hoán vị chữ số đó và cặp 45: \(2!.2!=4\) cách
\(\Rightarrow3.6.4=72\) số
Tổng: \(42+72=114\) số
Trong số 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 khá, 8 trung bình. Có bao nhiêu cách chia số học sinh đó thành hai tổ, mỗi tổ 8 học sinh sao cho mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ít nhất hai học sinh khá.
Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng
Gọi tổ cần chọn là A
- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách
- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách
- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách
- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách
Cộng 4 trường hợp lại là được
Cho đường tròn (c):x2+y2-4x+6y-12=0
a)Viết Phương trình tiếp tuyến của (c) tại M(5;1)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng:-3x+4y+3=0
c)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:-3x+4y+3=0
a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25
=>(x-2)^2+(y+3)^2=25
=>R=5; I(2;-3)
\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)
=>M thuộc (C)
vecto IM=(3;4)
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
3(x-2)+4(y+3)=0
=>3x-6+4y+12=0
=>3x+4y+6=0
b: (d)//-3x+4y+3=0
=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)
d(I;(d))=5
=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)
=>|c-18|=25
=>c=43 hoặc c=-7
c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-3)
\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)
=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)
=>|c-1|=25
=>c=26 hoặc c=-24
Cho đường tròn (c):x2+y2-4x+6y-12=0
a)Viết Phương trình tiếp tuyến của (c) tại M(5;1)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng:-3x+4y+3=0
c)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:-3x+4y+3=0
a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25
=>(x-2)^2+(y+3)^2=25
=>R=5; I(2;-3)
\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)
=>M thuộc (C)
vecto IM=(3;4)
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
3(x-2)+4(y+3)=0
=>3x-6+4y+12=0
=>3x+4y+6=0
b: (d)//-3x+4y+3=0
=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)
d(I;(d))=5
=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)
=>|c-18|=25
=>c=43 hoặc c=-7
c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-3)
\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)
=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)
=>|c-1|=25
=>c=26 hoặc c=-24
Cho đường tròn (c):x2+y2-4x+6y-12=0
a)Viết Phương trình tiếp tuyến của (c) tại M(5;1)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng:-3x+4y+3=0
c)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:-3x+4y+3=0
a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25
=>(x-2)^2+(y+3)^2=25
=>R=5; I(2;-3)
\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)
=>M thuộc (C)
vecto IM=(3;4)
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
3(x-2)+4(y+3)=0
=>3x-6+4y+12=0
=>3x+4y+6=0
b: (d)//-3x+4y+3=0
=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)
d(I;(d))=5
=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)
=>|c-18|=25
=>c=43 hoặc c=-7
c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-3)
\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)
=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)
=>|c-1|=25
=>c=26 hoặc c=-24
Cho đường tròn (c):x2+y2-4x+6y-12=0
a)Viết Phương trình tiếp tuyến của (c) tại M(5;1)
b)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng:-3x+4y+3=0
c)Viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:-3x+4y+3=0
a: (C): x^2-4x+4+y^2+6y+9=25
=>(x-2)^2+(y+3)^2=25
=>R=5; I(2;-3)
\(IM=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=5\)
=>M thuộc (C)
vecto IM=(3;4)
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
3(x-2)+4(y+3)=0
=>3x-6+4y+12=0
=>3x+4y+6=0
b: (d)//-3x+4y+3=0
=>(d): -3x+4y+c=0; I(2;-3)
d(I;(d))=5
=>\(\dfrac{\left|2\cdot\left(-3\right)+4\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}}=5\)
=>|c-18|=25
=>c=43 hoặc c=-7
c: (d) vuông góc (-3x+4y+3)=0
=>(d): 4x+3y+c=0
I(2;-3)
\(d\left(I;\left(d\right)\right)=5\)
=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot3+c\right|}{5}=5\)
=>|c-1|=25
=>c=26 hoặc c=-24