Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 2

AD
Xem chi tiết
TL
12 tháng 3 2021 lúc 21:59

Bài 3 :

vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)

Bài 4 :

sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt

Bài 5:

cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy

Bài 6:

vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
TM
25 tháng 2 2021 lúc 20:39

a/ PTHH

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b/

Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{102}=0.1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

4                   2

x                    0.1

\(=>x=\dfrac{0.1\cdot4}{2}=0.2=n_{Al}\)  

\(=>m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
AK
Xem chi tiết
MN
17 tháng 2 2021 lúc 19:49

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\)

\(0.2.......0.1.......0.2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

\(0.4......0.3-0.1\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{0.2\cdot28}{0.2\cdot28+0.4\cdot2}\cdot100\%=87.5\%\)

\(\%m_{H_2}=100-87.5=12.5\%\)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 2 2021 lúc 19:53

a)

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2(1)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O(2) \)

b)

\(n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\)

Theo PTHH :

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ n_{O_2(1)} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_{H_2} = 2n_{O_2(2)} = 2(0,3-0,1) = 0,4(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{0,2.28+0,4.2}.100\% = 87,5\%\\ \%m_{H_2} = 100\% - 87,5\% = 12,5\%\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2021 lúc 11:13

Coi \(n_{hỗn\ hợp} = 1(mol)\)

Suy ra : \(n_A = 1.25\% = 0,25(mol) ; n_{CO_2} = 0,75(mol)\)

Trong đó, CO2 chiếm 82,5% về khối lượng :

\(\%m_{CO_2} = \dfrac{0,75.44}{0,75.44 + 0,25A}.100\% = 82,5\%\\ \Rightarrow A = 28(đvC)\)

CTHH của 3 chất có PTK như trên : \(N_2 , C_2H_4 , CO\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2021 lúc 11:18

a)

\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

Bảo toàn khối lượng :

 \(m_{B_1} + m_{O_2} = m_{B_2}\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{10,48-7,6}{32} = 0,09(mol)\)

\(\Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,18(mol)\)

Bản chất của phản ứng là O trong oxit tác dụng với H trong phân tử axit tạo thành nước.

\(2H + O \to H_2O\)

\(n_{H} = 2n_O = 0,36(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với H : 

\(n_{H_2SO_4} = \dfrac{n_H}{2} = 0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,18.98 = 17,64(gam)\)

Bình luận (0)
GC
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2020 lúc 21:00

Ta có thể bôi dầu,mỡ,... lên trên. Vì bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

Tick mình nha

Bình luận (4)
HV
29 tháng 12 2020 lúc 21:02
phương pháp chống rỉ sét được đánh giá là hiệu quả nhấtSử dụng các hợp kim chống rỉ Thường là sắt pha crom oxít, tốc độ rỉ của hợp kim này chậm hơn bình thường. ...Mạ kẽm. Sắt, thép được bảo vệ bởi lớp kim loại bằng cách mạ thường hoặc mạ điện. ...Dầu chống rỉ ...Mỡ chống rỉ ...Sơn phủ
Bình luận (0)
H24
29 tháng 12 2020 lúc 21:03

Cách chống rỉ sét

Sắt rất quan trọng trong đời sống và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhất là xây dựng. Do đó việc ngăn ngừa hoặc làm chậm đi quá trình rỉ sắt rất là quan trọng. Có một số phương pháp sau để phòng ngừa hoặc làm chậm quá quá trình rỉ sắt:

Sử dụng các hợp kim chống rỉ: thường là sắt pha crom oxít, tốc độ rỉ của hợp kim này chậm hơn bình thường. Tuy nhiên trong thiết kế sử dụng vật liệu này phải bao gồm các biện pháp bảo vệ để tránh phơi nhiễm hợp kim ra ngoài vì vật liệu vẫn tiếp tục rỉ từ từ.

Mạ: sắt thép được bảo vệ bởi lớp kim loại bằng cách mạ thường hoặc mạ điện. Kẽm thường được sử dụng vì nó rẻ tiền, dính chặt vào thép. Quá trình ăn mòn sẽ bắt đầu trên lớp kẽm trước thay vì lớp sắt thép được bảo vệ bên dưới, do đó việc mạ chỉ bảo vệ sắt thép trong một khoảng thời gian giới hạn. Nhôm và cadimi cũng được sử dụng trong việc mạ bảo vệ sắt thép.

Kiểm soát độ ẩm: rỉ sắt có thể tránh được bằng cách kiểm soát độ ẩm trong khí quyển. Việc này chỉ áp dụng trong việcvận chuyển các thiết bị bằng đường biển bằng các gói silica gel.

Sơn phủ: sắt thép có thể được bảo vệ bằng các chất phủ như sơn. Các chất phủ này thường được trộn với các chất ức chế rỉ sắt. Tuy nhiên vẫn có thể xảy ra sự rỉ sắt từ bên trong bê tông. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi khi cần bảo vệ sắt thép ở các công trình, tàu thép, ô tô hoặc các thiết bị khác.

Sử dụng chất tẩy và chống rỉ INOFOS

Với khả năng tẩy sạch các lớp gỉ sắt thép, đồng thời tạo ra một lớp polymer bảo vệ bề mặt kim loại chống ăn mòn.

INOFOS chống gỉ sắt và có độ bền cao, bảo vệ các vật liệu kim loại trong kỹ thuật chế tạo, xây dựng, trang trí nội thất .

Trong xây dựng, INOFOS dùng để tẩy sạch các lớp gỉ trên bề mặt sắt thép, giảm thời gian và chi phí tẩy rửa bề mặt sắt thép.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
GN
1 tháng 8 2018 lúc 16:56

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe3O4, CuO

Pt: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

..........x.............................3x

......CuO + H2 --to--> Cu + H2O

........y...........................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}232x+80y=35,2\\168x+64y=26,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

mCuO = 0,15 . 80 = 12 (g)

Bình luận (0)
GN
1 tháng 8 2018 lúc 17:03

Bài 1:

Gọi CTTQ: MxOy

Hóa trị của M: 2y/x

nMxOy = \(\dfrac{24}{xM+16y}\left(mol\right)\)

nM = \(\dfrac{16,8}{M}\left(mol\right)\)

Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

.....\(\dfrac{16,8}{xM}\)<-----------------\(\dfrac{16,8}{M}\)

Ta có: \(\dfrac{24}{xM+16y}=\dfrac{16,8}{xM}\)

\(\Leftrightarrow16,8xM+268,8y=24xM\)

\(\Leftrightarrow7,2xM=268,8y\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
M 18,67 37,3 56 (TM)

Vậy M là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
DD
1 tháng 8 2018 lúc 19:51

Bài 1 : Gọi công thức tổng quát của oxit là \(M_xO_y\)

PTHH : \(M_xO_y+H_2--t^0-->xM+yH_2O\)

Ta có : \(n_M=\dfrac{16,8}{xM}\)

\(n_{M_xO_y}=\dfrac{24}{xM+16y}\)

Theo tỉ lệ phương trình : \(n_{M_xO_y}=n_M\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{xM+16y}=\dfrac{16,8}{xM}\)

\(\Leftrightarrow24xM=16,8xM+268,8y\)

\(\Leftrightarrow24xM-16,8xM-268,8y=0\)

\(\Leftrightarrow7,2xM-268,8y=0\)

Biện luận :

Với \(x=1;y=2\)\(\Rightarrow M=75\left(L\right)\)

Với \(x=2;y=3\Rightarrow M=56\left(N\right)\)

Với \(x=3;y=4\Rightarrow M=50\left(L\right)\)

Vậy M là Fe . Công thức oxit là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
CT
4 tháng 12 2017 lúc 22:22

Các PTHH của các phản ứng xảy ra

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

CH4 + 2O2 ➞ CO2 + 2H2O

Em dựa vào các PTHH trên để tính nhé

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TT
8 tháng 4 2018 lúc 20:07

(1) Mg(OH)2 (BAZƠ)

(2) H2SO3 (AXÍT)

(3)Fe(NO3)3 (MUỐI)

(4)Na2HPO4 (MUỐI)

Bình luận (0)
LH
8 tháng 4 2018 lúc 20:35

(1) Mg(OH)2 : BZ

(2) H2SO3: ax

(3) Fe(NO3)3: M

(4) Na2HPO4 : M

Bình luận (0)
HT
8 tháng 4 2018 lúc 20:45

1. Mg(OH)2: Bazo không tan

2. H2SO3: Axit

3. Fe(NO3)3: Muối trung hòa

4. NaH2PO4:Muối axit

Bình luận (0)