Hình học lớp 8

H24
Xem chi tiết
NL
4 tháng 2 2017 lúc 20:55


A B C D E hình a

a) Trong hình thang ABCD (AB // CD) kẻ BE // AD. (hình a)

Ta có; BE = AD, AB = DE (hình thang có hai cạnh bên song song)

Trong \(\Delta\)BEC có: BE + BC > EC

Hay AD + BC > CD - AB

b) Trong \(\Delta\)BEC có:

EC < |BC - BE|

Hay CD - AB < |BC - AD|

A B D C F hình b

c) Kẻ BF // AC (hình b) thì AB = CF ; AC = BF (hình thang có hai cạnh bên song song)

\(\Delta\)

Bình luận (0)
NL
4 tháng 2 2017 lúc 20:59

c) Kẻ BF // AC (hình b) thì AB = CF ; AC = BF (hình thang có hai cạnh bên song song)

Trong \(\Delta\)BDF có:

BD + BF > DF

BD + AC > DF

Vậy BD + AC > DC + AB

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
MT
27 tháng 2 2020 lúc 17:29

Bài nàyHình học lớp 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2022 lúc 9:11

a: Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có:ABCD là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2022 lúc 8:27

a: Xét tứ giác BDCE có 

BE//CD

CE//BD

Do đó: BDCE là hình bình hành

b: Ta có: BDCE là hình bình hành

nên Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của ED

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2022 lúc 9:20

Bài 2: 

a: Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có:ABCD là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
HH
11 tháng 6 2018 lúc 9:52

Hình:

Ôn tập cuối năm phần số học

Giải:

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BH=HC\\MH=HO\end{matrix}\right.\)

Nên tứ giác BMCO là hình bình hành

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM//OC\\BM=OC\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Tương tự, tứ giác OCND là hình bình hành

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DN//OC\\DN=OC\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM//DN\\BM=OC=DN\end{matrix}\right.\)

Suy ra tứ giác BMND là hình bình hành

b) Để hình bình hành BMND trở thành hình chũ nhật thì BM⊥BD

Đồng thời BM//AC

Nên AC⊥BD

c) Vì BMCO là hình bình hành nên MC//BD (3)

Và BMND là hình bình hành nên MN//BD (4)

Từ (3) và (4), suy ra M,N,C thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)

Vậy ...

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
NP
22 tháng 11 2016 lúc 22:15

ở đề câu a bạn ghi ko rõ lắm nên mình chọn điểm H thay điểm D nhé

A B C D M N H K

a)gọi giao điểm của BC và NH là K

xét \(\Delta BMH\)\(\Delta CMN\) có:

MB=MB(gt)

MH=MN(gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{NMH}\)(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta BMH=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\)

=> BH=NC

\(\widehat{HBM}=\widehat{NCM}\) =>BH//NC

=> tứ giác BNHD là hình bình hành( theo định lý 2)

ta có:

BH=NC

NC=AN

=> BH=AN

AN//BH

=> tứ giác ABHN là hình bình hành

b)

nếu BHCN là hình chữ nhật thì KB=KH=KC=KN

=> góc KCN= góc KNC(1)

ta có tứ giác ABHN là hình bình hành nên AB//NH

=> góc BCA= góc KNC(2)

từ (1)(2) => góc KCN= góc BCA

=> tam giác ABC cân tại A

vậy để tứ giác BHCN là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải cân tại B

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2022 lúc 9:15

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ECDF có 

EC//FD

EC=FD

Do đó: ECDF là hình bình hành

mà FD=DC

nên ECDF là hình thoi

b: Xét tứ giác ABED có EB//AD

nên ABED là hình thang

c: Xét ΔAED có 

EF là đường trung tuyến

EF=AD/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
PA
10 tháng 10 2016 lúc 21:20

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo.

\(AB^2=OA^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAB vuông tại O)

\(BC^2=OC^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OBC vuông tại O) 

\(OA^2+OB^2-OC^2-OB^2=AB^2-BC^2\)

\(OA^2-OC^2=8^2-7^2=64-49=15\left(cm\right)\)

\(OA^2+OD^2=AD^2=4^2=16\left(cm\right)\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAD vuông tại O) 

\(OA^2-OC^2-OA^2-OD^2=15-16\)

\(OC^2+OD^2=1\)

mà \(OC^2+OD^2=CD^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OCD vuông tại O) 

\(CD^2=1\)

\(CD=1\left(cm\right)\)

Bình luận (0)