Hình học lớp 7

LV
Xem chi tiết

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>OB=OC

c: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
NT

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^08'\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔAHC~ΔBHA

=>\(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{AC}{BA}\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DB}=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{DC}{DB}=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(DC\cdot BH=AH\cdot BD\)

Bình luận (0)
H24
NT

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)

=>\(\widehat{BCD}=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{ADC}=60^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

nên O là trung điểm của AC

=>A,O,C thẳng hàng

Bình luận (0)
H24
NT

a: \(A=\left(\dfrac{x-4}{x^3-1}-\dfrac{1}{1-x}\right):\left(1+\dfrac{8-x}{x^2+x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{x^2+x+1+8-x}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{x-4+x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x^2+9}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+9\right)}=\dfrac{x+3}{x^2+9}\)

b: Để A nguyên thì \(x+3⋮x^2+9\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-3\right)⋮x^2+9\)

=>\(x^2-9⋮x^2+9\)

=>\(x^2+9-18⋮x^2+9\)

=>\(-18⋮x^2+9\)

=>\(x^2+9\in\left\{9;18\right\}\)(do \(x^2+9>=9\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

=>\(x^2\in\left\{0;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;3;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
PA
29 tháng 9 lúc 15:13

`sqrt{3 - sqrt{5}} . (sqrt{10} - sqrt{2}) . (3 + sqrt{5})`

`= sqrt{3 - sqrt{5}} . sqrt{2} . (sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= sqrt{6 - 2sqrt{5}} .(sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= sqrt{5 - 2sqrt{5} + 1} .(sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= sqrt{(sqrt{5} - 1)^2} .(sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= |sqrt{5} - 1| .(sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= (sqrt{5} - 1) .(sqrt{5} - 1) . (3 + sqrt{5})`

`= (sqrt{5} - 1)^2 . (3 + sqrt{5})`

`= 8`

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT

Gọi M là trung điểm của BC

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(MA=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: \(AB=\dfrac{BC}{2}\)

\(MA=MB=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: MA=MB=AB

=>ΔMAB đều

=>\(\widehat{ABM}=60^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
KK
5 tháng 10 2016 lúc 14:38

Xin lỗi , tớ chỉ cho được cái hình thôi 

B C A d H N M

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
DT
13 tháng 12 2016 lúc 20:58

A) xét tg BEA va tg BEM có

BA = BM (GT)

Góc ABE = GÓC MBE ( GT)

BE - CẠNH CHUNG

DO ĐÓ TG BEA =TG BEM(C.G.C)

B) VÌ TG BEA =TG BEM ( CM CÂU A)

=) GÓC BME = GÓC BAE( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=) GÓC BME = 90 ĐỘ (GÓC BAE = 90 ĐỘ)

=) EM _|_ BC

C) TA CÓ :

GÓC BME +CME=180 ĐỘ ( 2 GÓC KỀ BÙ)

90 DO + GÓC EMC = 180 DO

=) EMC=90DO

MẶT KHÁC :

GÓC ABC = 90DO - GÓC C

TA CÓ:

GOC EMC + MCE + MEC= 180 DO

90DO +MCE +MEC = 180DO

C +MEC =90DO

=) GOC ABC = MEC - 90DO -C

VẬY GÓC ABC = GÓC MEC

ĐÂY LÀ BÀI LÀM CỦA MÌNH.CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (3)
KN
13 tháng 12 2016 lúc 21:01

bạn tự vẽ hình được k chứ ở trên máy tính mình k bít vẽ hình

giải

a) xét tam giác BEA và tam giác BEM có

AB =BM (gt)

góc ABE= góc MBE (gt)

BE : cạnh chung

=> TAM GIÁC BEA = TAM GIÁC BEM ( c-g-c)

b) ta có góc BAE = góc BME ( TAM GIÁC BEA = TAM GIÁC BEM )

mà góc BEA =90 độ ( TAM GIÁC ABC vuông tại a)

=> góc BME =90 độ

=> EM vuông góc BC

c ) ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)(\(\Delta ABC\perp A\))

ta có \(\widehat{MEC}+\widehat{MCE}=90^0\)(\(\Delta MEC\perp M\))

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{MEC}\)

Bình luận (2)
LM
21 tháng 11 2023 lúc 18:49

sdfghjk

Bình luận (0)
EA
Xem chi tiết
TQ
22 tháng 12 2016 lúc 14:07

có bài toán nào hay không cho mình với

 

Bình luận (2)