a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau. Tính PTK của các CTHH:
N (V) và O (II)
Ca (II) và nhóm OH (I)
S (IV) và O
Mg (II) và CO3 (II)
Ba (II) và Cl (I)
- \(N^V_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.V = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> N2O5
- \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> Ca(OH)2
- \(S^{IV}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.IV = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> SO2
- \(Mg^{II}_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
=> MgCO3
- \(Ba^{II}_xCl^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> BaCl2
Câu 1 : Chất tinh khiết là:
A. Có tính chất thay đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất
Câu 2 : Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
Câu 3 : Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:
A. 3
B. 11
C. 13
D. 23
Câu 4 : Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
D. Do nơtron không mang điện
Câu 5 : Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.
A. mBa = 2,2742.10-22 g
B. mBa = 2,234.10-24 g
C. mBa = 1,345.10-23kg
D. mBa = 2,7298.10-21 g
Câu 1:
- Oxi tác dụng với hầu hết các chất ở nhiệt độ cao
VD: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
C + O2 --to--> CO2
Câu 2:
Phản ứng phân hủy, do từ 1 chất tham gia phản ứng tạo ra nhiều chất mới
Câu 3:
CaCO3 --to--> CaO + CO2
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 4:
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
_____0,4-->0,3--------->0,2
=> mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4(g)
b) VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
c) Vkk = 6,72.5 = 33,6(l)
Câu 3:
\(CaCO_3->CaO+CO_2\)
. Nguyên tử khối của: O, N, H và C theo thứ tự là:
A. 12, 14, 1 và 16 B. 1, 12, 14 và 16
C. 16, 12, 1 và 14 D. 16, 14, 1 và 12
Cu(OH)2 + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
Fe + Cl2 ----> FeCl3
Công thức nào dưới đây sai?
A. CuO
B. Mg(OH)2
C. HCl
D. K3SO4
D vì so4 hóa trị 2 và kali hóa trị 1