Cho phân số B=\(\dfrac{10n}{5n-3}\)
a)Tìm \(\in\)Z để B có giá trị nguyên
b)Tìm giá trị lớn nhất của B
Cho phân số B=\(\dfrac{10n}{5n-3}\)
a)Tìm \(\in\)Z để B có giá trị nguyên
b)Tìm giá trị lớn nhất của B
a) Để B có giá trị nguyên thì:
\(10n⋮5n-3\)
\(10n-2\left(5n-3\right)⋮5n-3\)
\(10n-10n+6⋮5n-3\)
\(\Rightarrow6⋮5n-3\)
\(5n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng giá trị của \(n\)
\(5n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(n\) | \(\dfrac{4}{5}\) | \(\dfrac{2}{5}\) | \(1\) | \(\dfrac{1}{5}\) | \(\dfrac{6}{5}\) | \(0\) | \(\dfrac{12}{5}\) | \(\dfrac{-6}{5}\) |
Vì \(n\in Z\) nên ta có \(n=\left\{0;1\right\}\)
b) \(\dfrac{10n}{5n-3}=\dfrac{10n}{5n-3}-2+2\)
\(=\dfrac{10n}{5n-3}-\dfrac{2\left(5n-3\right)}{5n-3}+2\)
\(=\dfrac{10n}{5n-3}-\dfrac{10n-6}{5n-3}+2\)
\(=\dfrac{10n-10n+6}{5n-3}+2\)
\(=\dfrac{6}{5n-3}+2\)
Để B đạt giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{5n-3}\) phải đạt giá trị lớn nhất.
Để \(\dfrac{6}{5n-3}\) đạt giá trị lớn nhất thì \(5n-3\) phải đạt giá trị dương nhỏ nhất.
Với \(n\in Z\) ta tìm được \(n=1\) để \(\dfrac{6}{5n-3}\) lớn nhất, khi đó \(B=3+2=5\)
Vậy giá trị lớn nhất của B là 5
a) Để B có giá trị nguyên thì
\(10n⋮5n-3\)
\(\Rightarrow2\left(5n-3\right)+6⋮5n-3\)
\(Vì\) \(2\left(5n-3\right)⋮5n-3\)
\(\Rightarrow6⋮5n-3\)\(\Rightarrow5n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta lập được bảng sau
5n-3 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | / | / | 0 | / | / | 1 | / |
/ |
Vậy các số nguyên n để B là số nguyên là 0;1
ta có
\(\dfrac{10n}{5n-3}\)=\(\dfrac{10n-3+3}{5n-3}\)=2+\(\dfrac{3}{5n-3}\)
để cho B nguyên thì \(\dfrac{3}{5n-3}\)nguyên
suy ra 3 chia hết cho 5n-3
suy ra 5n+3 =1 hoặc 3 hoặc -1 hoặc -3
thử từng số ta có n=0 là thỏa mãn
1 ticks cho tui với nha
Tìm m, n \(\in Z\) biết \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Giải:
Ta có: \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}=\dfrac{3-n}{6}\)
\(\Leftrightarrow1.6=6=m\left(3-n\right)\)
Mà \(6=1.6=2.3=\left(-1\right).\left(-6\right)=\left(-2\right).\left(-3\right)\)
Ta có bảng sau:
\(m\) | \(1\) | \(-1\) | \(6\) | \(-6\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) |
\(3-n\) | \(6\) | \(-6\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(-3\) | \(9\) | \(2\) | \(4\) | \(0\) | \(6\) | \(1\) | \(5\) |
Vậy...
Ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3-n}{6}\)
\(\Rightarrow1\times6=\left(3-n\right)\times m\)
\(\Rightarrow6=\left(3-n\right)\times m\)
\(\Rightarrow\left(3-n\right);m\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\left(3-n\right)\times m=6=(-1)\times\left(-6\right)=(-6)\times\left(-1\right)=\left(-2\right)\times\left(-3\right)=\left(-3\right)\times\left(-2\right)=1\times6=6\times1=2\times3=3\times2\)
Ta có bảng sau
3-n | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
m | -1 | -2 | -3 | -6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
n | 9 | 6 | 5 | 4 | 2 | 1 | 0 | -3 |
Vậy các cặp m,n thỏa mãn là
m | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 9 | 6 | 5 | 4 | 2 | 1 | 0 | -3 |
Rút gọn phân số sau :
A = 5 . 213 . 411 - 169 / ( 3 .217)2
Chứng minh rằng nếu n và n2+2 là các số nguyên tố thì n3+2 cũng là số nguyên tố
Do n là số nguyên tố nên n là số tự nhiên.
- Xét: n = 3k + 1 \(\Rightarrow\) \(n^2\) + 2 = 9k\(^2\) + 6k + 3 \(⋮\) 3 (hợp số)
- Xét: n = 3k + 2 \(\Rightarrow\) \(n^2\) + 2 = 9k\(^2\) + 9k + 6 \(⋮\) 3 (hợp số)
- Xét: n = 3k \(\Rightarrow\) k = 1 (do n là số nguyên tố) \(\Rightarrow\) n\(^2\) + 2 = 11 (thỏa mãn giả thiết)
Ta có: n\(^3\) + 2 = 29
Mà 29 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\) n\(^3\) + 2 là số nguyên tố (với n là số nguyên tố)
Thay p thành n hộ mình nhé
Giải
1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố)
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố)
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố)
*>p>3
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1)
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2)
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3)
mặt khác p>3
=>p^2>9
=>p^2+2>11 (4)
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài)
2/ Đặt Q(x)=P(x)-(x+1)
Q(1999)=P(1999)-(1999+1)=2000-2000=0
Q(2000)=P(2000)-(2000+1)=2001-2001=0
=>x-1999,x-2000 là các nghiệm của Q(x)
Đặt Q(x)=(x-1999)(x-2000).g(x)
Do P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>Q(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>g(x)có dạng ax+b (a thuộc Z,a khác 0,-1)
=>Q(x) =(x-1999)(x-2000).( ax+b)
=>P(x)=(x-1999)(x-2000).( ax+b)+( x+1)
P(2001)=(2001-1999)(2001-2000)
(a.2001+b)+(2001+1)
=2(2001a+b)+2002
=4002a+2b+2002
P(1998)= (1998-1999)(1998-2000)(a.1998+b)
+(1998+1)
=2(a.1998+b)+1999
=3996a+2b+1999
=>P(2001)- P(1998)= 4002a+2b+2002-3996a-2b-1999
=6a+3
=3(a+2)
Do a thuộc Z,a khác -1
=>a+2 thuộc Z,a+2 khác 1
=>3(a+2) chia hết cho 3 , 3(a+2) khác 3
=>3(a+2) là hợp số
=> P(2001) - P(1998) là hợp số
a) Tìm các chứ số a, b, c khác 0 thoã mãn: \(\overline{abbc}\) = \(\overline{ab}\) . \(\overline{ac}\) .7
b) Cho A= \(\dfrac{1}{2}\) .(\(7^{2012^{2015}}\) - \(3^{92^{94}}\) ). Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5
a) Ta có:
\(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow100.\overline{ab}+\overline{bc}=7.\overline{ab}.\overline{ac}\)
\(\Leftrightarrow\overline{ab}\left(7.\overline{ac}-100\right)=\overline{bc}\)
\(\Leftrightarrow7.\overline{ac}-100=\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\)
Vì \(0< \frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}< 10\)
\(\Leftrightarrow0< 7.\overline{ac}-1000< 10\)
\(\Leftrightarrow100< 7.\overline{ac}< 110\)
\(\Leftrightarrow14< \frac{100}{7}< \overline{ac}< \frac{110}{7}< 16\)
\(\Leftrightarrow\overline{ac}=15\)
Thay vào \(\left(1\right)\) ta được:
\(\overline{1bb5}=\overline{1b}.15.7\)
\(\Leftrightarrow1005+110b=1050+105b\)
\(\Leftrightarrow5b=45\Leftrightarrow b=9\)
Vậy: \(\left\{\begin{matrix}a=1\\b=9\\c=5\end{matrix}\right.\)
b) Vì \(2012;92\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow2012^{2015};92^{94}\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2012^{2015}=4m\left(m\ne0\right)\\92^{96}=4n\left(n\ne0\right)\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}=7^{4m}-7^{4n}=\left(...1\right)-\left(...1\right)=0\)
Vì \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\) có tận cùng \(=0\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}⋮10\)
Dễ thấy: \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}>0\) Mà \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}⋮10\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)=5k\left(k\in N\right)\)
Vậy \(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\) là số tự nhiên chia hết cho \(5\) (Đpcm)
Tìm các số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản :
a) \(\dfrac{2n+3}{4n+1}\) b)\(\dfrac{3n+2}{7n+1}\)
Đội văn nghệ của một trường gồm 60 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ được nhiều xã đơn, đội dự định chia thành tổ và phân phối nam nữ cho đều vào các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi, đó mỗi tổ có mấy nam, mấy nữ?
Để có thể chia đội thành các tổ và phân phối nam nữ đều nhau như vậy số tổ phải là ước chung của \(60\) và \(72\)
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là \(ƯCLN\) của \(60\) và \(72\), \(\Rightarrow\) số tổ nhiều nhất có thể chia là \(12\).
Khi đó, số nam trong mỗi tổ là \(\dfrac{60}{12}=5\)
Số nữ trong mỗi tổ là \(\dfrac{72}{12}=6\)
Có thể chia nhiều nhất thành \(12\) tổ, mỗi tổ có \(5\) nam và \(6\) nữ
Có thể xếp đc nhiều nhất 12 tổ; mỗi tổ có 5 bạn nam, 6 bạn nữ!
Gọi số cần tìm là : x
Theo đề bài ta có : vì 60 : x ; 72 : x mà x thuộc lớn nhất nên suy ra x thuộc UCLN( 60 ; 72 )
60 = \(2^2.3.5\)
72 = \(2^3.3^2\)
=> UCLN( 60 ; 72 ) = \(2^2.3\) = 12
Vì x thuộc UCLN( 60 ; 72 ) nên x = 12
Khi đó mỗi tổ có số nam là :
60 : 12 = 5 ( bạn )
Khi đó mỗi tổ có số nữ là :
72 : 12 = 6 ( bạn )
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 12 tổ?khi đó mỗi tổ có 5 nam ; 6 nữ
Tìn x :
2.3 mũ x = 10 . 3 mũ 12 + 8 . 27 mũ 4
\(2.3^x=10.3^{12}+8.27^4\\ \Rightarrow2.3^x=10.3^{12}+8.\left(3^3\right)^4\\ \Rightarrow2.3^x=10.3^{12}+8.3^{12}\\ \Rightarrow2.3^x=3^{12}\left(10+8\right)\\ \Rightarrow2.3^x=3^{12}.18\)
\(=>3^x=3^{12}.18:2\\ \Rightarrow3^x=3^{12}.3^2\\ \Rightarrow3^x=3^{10}\)
tìm các số tự nhiên n để phân số \(\dfrac{n+13}{n-2}\)tối giản (có giải thích)
A=\(\dfrac{n+13}{n-2}=\)\(\dfrac{\left(n-2\right)+15}{n-2}\)=\(1+\dfrac{15}{n-2}\)
n thuộc N \(\Rightarrow\)n-2 thuộc N\(\Rightarrow\)A thuộc N \(\Leftrightarrow\) n-2 là ước của 15=\(\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
n-2=1\(\Rightarrow\)n=3
n-2=-1\(\Rightarrow\)n=1
n-2=3\(\Rightarrow\)n=5
n-2=-3\(\Rightarrow\)n=-1(loại)
n-2=5\(\Rightarrow\)n=7
n-2=-5\(\Rightarrow\)n=-3(loại)
n-2=15\(\Rightarrow\)n=17
n-2=-15\(\Rightarrow\)n=-13(loại)
vậy n\(\in\left\{3;1;5;7;17\right\}\)
Gọi d la uocs chung cuả n+ 13 và n-2
Ta có (n+13 ) : d => (n+13) - (n-2):d hay 11:d
d thuocƯ(11)={11;1}
n-2=11=> n=13
n-2=1=> n=3
: la chia het
tu ket luan
1)tìm x
a)\(\dfrac{x^2}{6}=\dfrac{24}{25}\)
b)\(\dfrac{x-1}{x+5}=\dfrac{6}{7}\)
c)\(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x+4}{x+7}\)
2)tìm 2 số x,y biết
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\)và x+y =40
3)chứng minh rằng
tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)(b,d khác 0)
ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
giúp mình nhé giải rõ giùm mình mai đi học rồi!
Bài 1:
a) \(\dfrac{x^2}{6}=\dfrac{24}{25}\)
\(\Leftrightarrow x^2.25=6.24\)
\(\Leftrightarrow x^2.25=144\)
\(\Leftrightarrow x^2=144:25\)
\(\Leftrightarrow x^2=5,76\)
\(\Leftrightarrow x=2,4\)
b) \(\dfrac{x-1}{x+5}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)
\(\Leftrightarrow7x=6x+30+7\)
\(\Leftrightarrow7x=6x+37\)
\(\Leftrightarrow7x-6x=37\)
\(\Leftrightarrow x=37\)
c) \(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x+4}{x+7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).x+\left(x-2\right).7=\left(x+4\right).x-\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+7x-14=x^2+4x-x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=x^2+3x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-14+4-3x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(5x-3x\right)-\left(14-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=10:2=5\)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\) và \(x+y=40\)
Ta có: \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)
Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\dfrac{y}{13}=2\Rightarrow y=26\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=14;y=26\)
Bài 3:
Vì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)
Nên \(ab+ad=ab+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)=b\left(a+c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)